CƠ SỞ CHO VIỆC XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế (Trang 91 - 95)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP

3.1. CƠ SỞ CHO VIỆC XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP

3.1.1. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với nơng nghiệp

Trong q trình phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế, mỗi quốc gia đều phải đối diện với những cơ hội và thách thức từ thị trƣờng, cũng nhƣ những tác động tích cực lẫn tiêu cực đối với các ngành kinh tế trong nƣớc.

- Cơ hội:

+ Q trình hội nhập góp phần đổi mới hệ thống pháp luật, chính sách của chính phủ đối với phát triển nơng nghiệp.

+ Tạo ra thể chế tốt để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa.

+ Góp phần nâng cao trình độ kinh doanh của các đơn vị sản xuất nông nghiệp và ngành cơng nghiệp, dịch vụ có liên quan.

+ Có cơ hội nâng cao quy mô và chất lƣợng các nguồn lực trong sản xuất nông nghiệp và tạo điều kiện liên kết kinh tế giữa nông nghiệp, công nghiệp chế biến và các dịch vụ nhƣ giao thơng, tài chính, …

+ Hội nhập kinh tế quốc tế làm mở rộng thị trƣờng nơng sản, thúc đẩy thƣơng mại hóa và hình thành hệ thống kinh doanh nơng sản, nhờ đó liên kết các nông hộ, trang trại với chuỗi nơng sản tồn cầu.

- Thách thức:

+ Đối với ngành nơng nghiệp: Cạnh tranh khốc liệt trong và ngồi nƣớc. Tăng khả năng lây lan của dịch bệnh. Phá hoại tài nguyên và môi trƣờng, khai thác triệt để đất đai, nguồn nƣớc nhằm tạo ra nhiều nơng sản mà khơng có biện pháp bảo vệ môi trƣờng và tái tạo các tài nguyên thiên nhiên đang trở thành thách thức lớn của ngành nông nghiệp để phát triển bền vững cả trƣớc

83

mắt và lâu dài. Địi hỏi về an tồn và chất lƣợng ngày càng gay gắt, sản lƣợng nhỏ và phân tán khó tạo ra những nông sản đồng đều và chất lƣợng cao.

+ Đối với nông hộ và các trang trại: Thiếu tổ chức liên kết các nông hộ và trang trại lại với nhau để đáp ứng các đơn hàng, nông sản có chất lƣợng đồng đều và giá rẻ. Thiếu thông tin, vốn và kỹ năng để sản xuất ra những sản phẩm đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng; khơng có kho bảo quản, khơng có thiết bị chế biến, phƣơng tiện bảo quản không phù hợp mà nông sản luôn bị thất thốt lớn, có chất lƣợng thấp nên giá thƣơng phẩm không cao. Không tiếp cận đƣợc những chứng nhận chất lƣợng nông sản; sản xuất phân tán, manh mún, khơng có liên kết thành tổ chức sản xuất mà nơng sản khó có chứng nhận chất lƣợng nơng sản và điều này làm nông hộ nhỏ sản xuất manh mún có nguy cơ bị loại ra khỏi thị trƣờng.

Nhƣ vậy, những thách thức và những tác động tiêu cực đòi hỏi phải thay đổi cách tổ chức sản xuất và tiêu thụ nông sản; trong đó, việc liên kết ngang và liên kết dọc nhằm hình thành các vùng chuyên canh và xây dựng các ngành hàng nông sản mạnh có vai trị quan trọng nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam và của Thừa Thiên Huế.

3.1.2. Mục tiêu, phƣơng hƣớng phát triển kinh tế của huyện

a. Mục tiêu phát triển kinh tế huyện Phong Điền

Về định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 và giai đoạn 2016 - 2020, Phong Điền đặt mục tiêu tăng trƣởng kinh tế thời kỳ 2016 - 2020 đạt 21-22%/năm. Về cơ cấu kinh tế, năm 2015, công nghiệp – xây dựng chiếm 59%, dịch vụ 21%, nông nghiệp 20%; đến năm 2020 tƣơng ứng là 60% - 24% - 16%. Thu nhập đầu ngƣời năm 2015 đạt 43-45 triệu đồng. Thu ngân sách trên địa bàn tăng bình quân 13-14%/năm. Phấn đấu thu hút vốn đầu tƣ tăng bình quân 19-20%. Giảm hộ nghèo bình quân 1,5-2%/ năm, đến năm 2015 hộ nghèo còn 6%, đến năm 2020 còn 3%.

84

b. Phương hướng phát triển kinh tế huyện Phong Điền

Về nông nghiệp: Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo

. .200 ha, cao su 2.

c - 350 ha. Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất nông nghiệp để nâng cao năng suất, chất lƣợng và hiệu quả kinh tế. Hình thành nền nơng nghiệp sinh thái, cơ giới hóa và cơng nghệ hóa. Phát triển chăn ni theo hƣớng gia trại và trang trại. Nâng tỷ trọng ngành chăn nuôi trong sản xuất nông nghiệp.

Về lâm nghiệp: Phát triển kinh tế rừng thành ngành kinh tế quan trọng gắn với bảo vệ môi trƣờng. Bảo vệ và phát triển vốn rừng, nhất là rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng chắn cát, chống xói lở ven biển; xây dựng các vùng rừng nguyên liệu. Đẩy mạnh việc trồng rừng trên diện tích đất trống đồi núi và đất bằng chƣa sử dụng khoảng 9.000 ha. Nâng diện tích che phủ của rừng lên 55% vào năm 2020.

Về thủy sản: Khai thác tổng hợp vùng ven biển, đầm phá và sông hồ ở mức hợp lý, đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững, khả năng duy trì và tái tạo nguồn lợi thủy sản và môi trƣờng biển, đầm phá. Phát triển đa dạng hóa các đối tƣợng ni, phù hợp nhu cầu thị trƣờng và hiệu quả kinh

.000 – 1. xa bờ.

Về phát triển kinh tế nơng thơn: Tiếp tục hồn thiện kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn; tạo điều kiện phát triển nhanh các loại hình dịch vụ nơng nghiệp, ngành nghề phi nơng nghiệp, góp phần tạo thêm việc làm, nâng thời gian sử dụng lao động nông thôn lên 90% vào năm 2020.

85

Liên kết kinh tế với bên ngoài, tạo dựng những lợi thế so sánh mới, khai thác triệt để thị trƣờng trong vùng. Xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác hƣớng dẫn, xử lý kỹ thuật trong sản xuất nơng nghiệp có trình độ chun môn cao. Lựa chọn giống cây trồng, vật nuôi phù hợp, sản phẩm nông nghiệp sản xuất ra đƣợc thị trƣờng ƣa chuộng. Phát huy và nhân rộng các mơ hình sản xuất mới trong nông nghiệp đã đƣợc thực hiện thành công.

3.1.3. Các quan điểm có tính định hƣớng khi xây dựng giải pháp

- Phát triển nông nghiệp gắn liền với tăng thu nhập, cải thiện chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân, đặc biệt là ngƣời nông dân, nâng cao trình độ dân trí ở nơng thơn, xóa bỏ tập quán sản xuất lạc hậu, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, góp phần xóa đói giảm nghèo một cách bền vững.

- Phát triển kinh tế nông nghiệp, nơng thơn theo hƣớng thâm canh, sản xuất hàng hóa, tăng cƣờng ứng dụng khoa học, công nghệ, kỹ thuật mới. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật ni, nâng cao thu nhập/đơn vị diện tích đất nơng nghiệp. Khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống, mở rộng các loại hình dịch vụ, chuyển đổi ngành nghề, tạo thêm việc làm cho lao động khu vực nông thôn.

- Phát triển nông nghiệp phải xuất phát từ nhu cầu của thị trƣờng tức là phục vụ ngƣời tiêu dùng, lấy ngƣời tiêu dùng làm căn cứ để quyết định đầu tƣ sản xuất.

- Phát triển nông nghiệp gắn với hiệu quả, lựa chọn đầu tƣ các sản phẩm chủ lực có giá trị gia tăng cao.

- Phát triển nông nghiệp phải đảm bảo mục tiêu giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội; cũng cố và tăng cƣờng an ninh quốc phòng, phấn đấu từng bƣớc xây dựng huyện thành khu vực phòng thủ cơ bản, liên hồn và vững chắc; xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh đáp ứng yêu cầu lãnh đạo, quản lý trong thời kỳ mới.

86

- Gắn phát triển nông nghiệp với bảo vệ môi trƣờng, giữ cân bằng sinh thái, đảm bảo phát triển bền vững. Chủ động phòng tránh và hạn chế tác động xấu của thiên tai.

- Đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế của huyện trên cơ sở phát huy tốt các tiềm năng thế mạnh về vị trí địa lý, tiềm năng đất đai, khoáng sản và nguồn lao động; huy động mọi nguồn nội lực của các ngành, các địa phƣơng; tận dụng tối đa các cơ hội và nguồn lực bên ngoài, tăng cƣờng liên doanh, liên kết thu hút các nguồn vốn để đầu tƣ phát triển.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế (Trang 91 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)