2.1.2. Các yếu tố điều kiện tự nhiên
Địa hình
là hẹp ngang và dốc nghiêng từ tây sang đơng với độ cao trung bình 4,33m so với mực nƣớc biển nên khả năng thoát nƣớc về mùa lũ tƣơng đối tốt.
Địa hình thành phố Hà Tĩnh chủ yếu là đồng bằng, ngoài núi Nài là hiện tƣợng đột khởi, phần lớn diện tích là bằng phẳng. Thành phố nằm trọn trên giải đồng bằng phía nam của tỉnh. Giống nhƣ những đồng bằng ven biển miền trung, đồng bằng ở đây hẹp, tầng đất canh tác mỏng. Một số xã, phƣờng có địa hình lịng máng, độ phèn chua cao, chủ yếu là đất thịt, ba phía sơng nƣớc bao bọc.
Xƣa kia vùng đất này nằm trong đồng bằng quanh núi Nam Giới, theo An – Tĩnh cổ lục của Lebreton thì đây là vùng đầm phá núi Nam Giới. Phía tây là dãy Trà Sơn – Báu Đài – Nhật Lệ; phía Đơng là biển. Địa hình đƣợc kiến tạo bởi phù sa và cát biển. Với lợi thế ba mặt có sơng, thơng ra Cửa Sót, tạo cho vùng này có cảnh quan tự nhiên phong phú, tác động quan trọng đến mọi mặt hoạt động kinh tế, văn hóa - xã hội. Hơn nữa, với ƣu thế địa hình ba mặt có sơng nên vùng này trũng ít, lƣu lƣợng nƣớc từ trên cao đổ về, từ dƣới biển dâng lên đƣợc thốt ra từ ba con sơng này và đƣợc che chắn bởi hệ thống đê bao nên vùng trơng cây lƣơng thực của thành phố ít bị nhiễm mặn. Mặc dù đất không thực sự màu mỡ, song vùng này lại đƣợc thiên nhiên ƣu đãi. Phía Tây có ngọn Rào Cỏ nằm dƣới chân dãy Trƣờng Sơn che chắn gió Lào, phía Đơng Bắc có núi Nam Giới chở che giơng bão. Vì vậy, cây cối ở đây xanh tốt bốn mùa.
Khí hậu
Là địa bàn nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hƣởng của khí hậu chuyển tiếp giữa hai vùng khí hậu Bắc – Nam, mang những nét đặc trƣng của khí hậu vùng Bắc Trung Bộ. Thời tiết hàng năm chia thành hai mùa rõ rệt.
- Mùa nắng nóng kéo dài từ tháng 4 đến tháng 8, nhiệt độ trung bình là 30oC, khi cao nhất lên đến 37 -39oC, cá biệt có năm lên đến 40oC (2010).
- Mùa đông kéo dài từ đầu tháng 12 năm nay đến tháng 3 năm sau. Nhiệt độ trung bình trong mùa lạnh là 17oC, nhiều năm nhiệt độ thấp từ 10 – 13oC, thậm chí có lúc 7oC (2007).
Nhiệt độ trung bình cao nhất hằng năm là 37-39oC, thấp nhất là 7-15o
C. Nhiệt độ khơng khí hàng năm trung bình 23,80C.Đây là một trong những vùng có
mƣa nhiều, mƣa lớn. Lƣợng mƣa trung bình hằng năm 2661mm. Gió mùa Tây Nam với đặc trƣng khơ nóng hoạt động chủ yếu và tháng 4 đến tháng 8, hai tháng nóng là tháng 6,7. Tốc độ gió bình qn đạt 2-3 m/s. Gió mùa Đơng Bắc với đặc trƣng ẩm, lạnh hoạt động chủ yếu vào tháng 11 đến tháng 3. Tốc độ gó thƣờng đạt mức 10- 15m/s. Chế độ gió mùa diễn biến phức tạp và rất thất thƣờng trong nhiều mùa, có khi trong nhiều năm. Gió mùa Đơng Bắc xen lẫn gió biển nhiệt đới ẩm đã gây nên những giao động mạnh trong chế độ nhiệt và cả chế độ mƣa.
Độ ẩm tƣơng đối bình quân năm 86%. Số giờ nắng trung bình trong các mùa hè là 178h, mùa đông là 93h. Lƣợng bốc hơi trung bình hằng năm là 66,64mm, tháng cao nhất là 131,18mm. Chế độ gió mùa diễn biến phức tạp và thất thƣờng trong nhiều mùa có khi trong nhiều năm. Mùa Đơng gió mùa Đơng Bắc lạnh xen lẫn gió biển nhiệt đới ẩm đã gây nên những giao động mạnh trong chế độ nhiệt và cả chế độ mƣa. Trong mùa đông, ngày chuyển đột ngột sang khô hanh nứt nẻ da. Ngay trong tháng lạnh nhất, có năm cũng gặp những ngày nóng nực, nhiệt độ lên tới 25- 26oC (2005), cũng có năm đổ mƣa rào kèm theo sấm với lƣợng mƣa khoảng 20- 30mm một ngày (2011).
Bão thƣờng xuyên xuất hiện từ tháng 7 đến tháng 10. Tốc độ gió 40m/s, mạnh nhất thƣờng đi theo hƣớng Bắc, Tây Bắc, Đông Nam. Đi kèm với bão là mƣa lớn nên gây ra lũ lụt. Năm 2010, hai trận lũ lịch sử diễn ra trên bình diện cả tỉnh. Tồn bộ thành phố bị ngập lụt, có nơi ngập sâu trên 1m.
Mùa mƣa thƣờng kéo dài từ tháng 8 đến tháng 12, chịu ảnh hƣởng nhiều của bão và áp thấp nhiệt đới nên thƣờng gây lũ lớn vào các tháng 9,10. Lƣợng mƣa trung bình hằng năm ~2661mm, tháng lớn nhất 1450mm, ngày cao nhất 657mm.
Mùa khơ từ tháng 1 đến tháng 7, trong đó từ tháng 1 đến tháng 3 thƣờng có những đợt gió mùa Đông Bắc gây rét đậm kéo dài, nhiệt độ thấp từ 10o
C-13oC, thậm chí có lúc 7o
C (2007).
Nhờ có ngọn Rào Cỏ che chắn nên vùng thành phố Hà Tĩnh gió Lào nhẹ và ít. Phía đơng bắc lại có dãy Nam giới và ngọn Bằng Sơn nên ít gió lạnh hơn một số vùng ven biển khác.
Thủy văn
Thành phố Hà Tĩnh có nguồn nƣớc phong phú nhờ hệ thống sông suối hồ đập khá dày đặc. Với 266 hồ chứa có tổng dung tích dự trữ trên 600 triệu m3, 282 trạm bơm có tổng lƣu lƣợng 338000m3/s, 15 đập dâng tổng lƣu lƣợng cơ bản 6,9 m3/s. Với trữ lƣợng này, hiện tại thành phố Hà Tĩnh đã phục vụ tƣới đƣợc 47737ha/vụ.
Thành phố là một trong những nơi có mạng lƣới sơng ngịi khá lý tƣởng. Phía Bắc và Tây Bắc có sơng Cày; phía Nam và Đơng Nam có sơng Rào Cái; phía Đơng Bắc lại có sơng Hộ Độ (một đoạn của sơng Hà Hồng). Cả ba con sơng hợp lƣu đổ vào Cửa Sót. Giữa lại có sơng đào (cịn gọi là sơng Cụt-Tân Giang), thông với Hào Thành.
Sơng Cụt cịn gọi là sông Tân Giang, đƣợc đào từ thời nhà Nguyễn. Do q trình đơ thị hóa, Sơng Cụt bị lấp dần, hiện nay đã đƣợc nạo vét, xây kè chắn hai bên sông.
Sơng Hộ Độ lịng sơng rộng, hai bên bờ đƣợc trông cây sú để ngăn mặn, chống tràn. Nƣớc sông mặn chỉ thích hợp với việc ni trồng, đánh bắt.
Sơng Rào Cái có chiều dài 74km. Rào Cái là một con sông lớn, bắt nguồn từ vùng rừng núi phía Tây Cẩm Xuyên tiếp giáp với Hƣơng Khê đổ về Ngàn Mọ, Kẻ Gỗ. Nƣớc Rào Cái mặn lợ, không phục vụ sản xuất đƣợc cho nông nghiệp nhƣng lại thuận lợi cho giao thông và đánh bắt thủy sản.
Sông Cày bắt nguồn từ dãy Trà Sơn, theo hƣớng Tây Nam – Đông Bắc về qua thị trấn Thạch Hà – huyện Thạch Hà rồi đổ về sơng Đị Điệm. Sơng Cày tƣơng đối ngắn, khoảng cách từ hạ lƣu đến dãy Trà Sơn lại khơng xa nên sơng có độ dốc lớn, lịng sơng hẹp và sâu, nhất là phần thƣợng nguồn.
Ngồi hệ thống sơng ngịi, thành phố cịn có nhiều ao, hồ, đập, hói, bàu nhƣng phần lớn ao, hồ nhỏ: Hồ Thành, hồ Dâu, hồ Xã Tắc, hồ Bồng Sơn, Bảy Mẫu, hồ ni tơm Thạch Hƣng… Bên cạnh đó thành phố cịn có hệ thống kênh mƣơng khá dày đặc thoát nƣớc cho các cánh đồng ngoại ô nhƣ kênh N1-9, kênh N7, N9… Hệ thống kênh mƣơng này thuộc hệ thống thủy nông Kẻ Gỗ chạy dọc theo suốt chiều dài đô thị.
Tài nguyên đất
Thổ nhƣỡng thành phố Hà Tĩnh phản ánh những đặc điểm chung của nham thạch, địa hình khí hậu, sinh vật, thủy văn. Mang đặc điểm thổ nhƣỡng của khu vực nội chí tuyến, nhiệt đới ẩm gió mùa nên chủ yếu là đất feranit, ngồi ra cịn do sự bồi tụ của các con sơng trong một q trình lâu dài đã hình thành nên các đồng bằng phù sa.
Với ƣu thế địa hình ba mặt có sơng, nên vùng đất trũng ít. Nƣớc đƣợc thốt ra từ ba sơng và đƣợc che chắn bởi hệ thống đê bao nên đất ít bị nhiễm mặn. Tuy vậy, độ phì nhiêu màu mỡ của đất thấp, chủ yếu là đất thịt, chỉ thích hợp với cây cơng nghiệp ngắn ngày. Đất trồng hai vụ lúa, đất chuyên màu, có cốt thấp, ba phía sơng nƣớc bao bọc.
2.1.3. Các yếu tố kinh tế xã hội
Dân cƣ và lao động
Tính đến năm 2014 dân số toàn Thành phố là 96244 ngƣời trong đó nam chiếm 48,15%, nữ chiếm 51,85%, tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên là 14,07%. Mật độ dân số 1700 ngƣời/km2, phân bố không đồng đều tập trung chủ yếu ở các phƣờng Bắc Hà, Nam Hà, Tân Giang và Trần Phú. Dân số trong độ tuổi lao động là 58772 ngƣời. Cơ cấu lao động đã có hƣớng chuyển dịch tích cực. Cụ thể:
- Lao động trong các ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản chiếm 25.18%. - Lao động trong ngành công nghiệp, xây dựng chiếm 27.94%.
- Lao động trong các ngành thƣơng mại, dịch vụ chiếm 46.88%.
Kinh tế tổng hợp
Tổng giá trị sản xuất tính đến 31/12/2012 là 3840 tỷ đồng. Trong đó: ngành công nghiệp – xây dựng: 2434 tỷ đồng; ngành thƣơng mại – dịch vụ: 1163 tỷ đồng; ngành nông, lâm nghiệp thủy sản: 243 tỷ đồng. Tốc độ tăng trƣởng hàng năm đạt 12,5%. GDP bình quân đầu ngƣời đạt 26,80 triệu đồng/năm. Kim ngạch xuất khẩu là 4741 USD.
Hiê ̣n nay trên đi ̣a bàn Thành phố đã có 2 trung tâm thƣơng ma ̣i lớn và đang đƣợc xây dựng thêm.
2.1.4. Hiện trạng sử dụng đất
Với tổng diện tích đất tự nhiên là 5654.98 ha, cơ cấu sử dụng đất Thành phố Hà Tĩnh nhƣ sau:
- Diện tích đất nơng nghiệp: 2852.89ha chiếm 50.45%. Trong đó diện tích đất gieo trồng cây hàng năm là 4,435 ha.
- Diện tích đất phi nơng nghiệp: 2626.18 ha chiếm 46.44%. Trong đó diện tích đất ở là 779.92 ha.
- Diện tích đất chƣa sử dụng: 175.91 ha chiếm 3.11%.
Qua bảng cho ta thấy trên địa bàn Thành phố Hà Tĩnh diện tích đất nông nghiệp vẫn chiếm tỉ lệ cao 50.45% trong tổng diện tích đất tự nhiên. Với tiềm năng của một trung tâm kinh tế, chính trị văn hóa của tỉnh Hà Tĩnh đang trên đà phát triển, trong những năm gần đây, q trình đơ thị hóa diễn ra mạnh mẽ, đất nông nghiệp ngày càng thu hẹp và thay vào đó là những khu đơ thị, khu công nghiệp và dịch vụ. Bảng 2.1. Hiện trạng sử dụng đất thành phố Hà Tĩnh năm 2014 STT Loại đất Mã Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích tự nhiên 5654.98 100 1 Đất nông nghiệp NNP 2852.89 50.45
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 2473.34 43.74
1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 2107.56 37.27
1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 1909.70 33.77
1.1.1.2 Đất trồng cây hằng năm khác HNK 197.86 3.5
1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 365.78 6.47
1.2 Đất lâm nghiệp LNP 72.12 1.28
1.4 Đất nông nghiệp khác NKH 0.96 0.02
2 Đất phi nông nghiệp PNN 2626.18 46.44
2.1 Đất ở OTC 779.92 13.79
2.1.1 Đất ở đô thị ODT 476.99 8.43
2.1.2 Đất ở nông thôn ONT 302.94 5.36
2.2 Đất chuyên dùng CDG 1325.92 23.45
2.2.1 Đất trụ sở CQ, cơng trình sự nghiệp CTS 213.85 3.78
2.2.2 Đất quốc phòng CQP 12.82 0.23
2.2.3 Đất an ninh CAN 13.05 0.23
2.2.4 Đất sản xuất kinh doanh phi NN CSK 106.76 1.89
2.2.5 Đất có mục đích cơng cộng CCC 974.44 17.23
2.3 Đất tơn giáo tín ngƣỡng TTN 24.34 0.43
2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 64.36 1.14
2.5 Đất sông suối và mặt nƣớc chuyên dùng SMN 431.64 7.63
2.6 Đất phi nông nghiệp khác PNK 0.00 0
3 Đất chƣa sử dụng CSD 175.91 3.11
(Nguồn: Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất Hà Tĩnh)
2.2. Quy trình nghiên cứu sự biến động sử dụng đất thành phố Hà Tĩnh giai đoạn 2000 – 2014 bằng phƣơng pháp so sánh sau phân loại đoạn 2000 – 2014 bằng phƣơng pháp so sánh sau phân loại
Khái quát về tƣ liệu ảnh sử dụng trong đề tài
Đề tài sử dụng dữ liệu ảnh vệ tinh Landsat, độ phân giải 30m đƣợc lấy từ trang web http://earthexplorer.usgs.gov/. Path/Row: 126/47.
Với ảnh năm 2014 tôi chọn ảnh Landsat 8 ngày chụp 23/8/2014.
Đây là thời gian có ảnh ít mây và cùng mùa vụcó thể tránh đƣợc biến động theo mùa nên có thể sử dụng trong nghiên cứu biến động.
Nguyên tắc chung
Hình 2.2. Quy trình nghiên cứu biến động sử dụng đất bằng phương pháp viễn thám
Xử lý dữ liệu
Ghép kênh ảnh: Từ các kênh của ảnh (năm 2000 có 8 kênh) và (ảnh năm 2014 có 11 kênh) tiến hành ghép các kênh vào nhau bằng chức năng “Layer Stacking” của Envi
Chuyển sang vector
Chồng xếp bằng GIS Ảnh Landsat 2000 Ảnh Landsat 2014 - Tiền xử lý - Tăng cƣờng chất lƣợng ảnh Quản lý dữ liệu
Mấu giải đoán Mẫu giải đoán
Phân loại
- Tiền xử lý
-Tăng cƣờng chất lƣợng ảnh
Phân loại
Chuyển sang vector
Bản đồ HTSDĐ năm 2000 Bản đồ HTSDĐ năm 2014 Bản đồ BĐSDĐ giai đoạn 2000-2014 Bản đồ nền Phân tích, đánh giá biến động Biên tập Biên tập