Thống kê diện tích các loại đất năm 2014

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu biến động sử dụng đất thành phố hà tĩnh, tỉnh hà tĩnh giai đoạn 2000 2014 với sự trợ giúp của viễn thám và GIS (Trang 69)

TT Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)

1 Đất mặt nƣớc 975.51 17.52 2 Đất trồng lúa 1429.65 25.68 3 Đất trồng cây hàng năm 98.28 1.76 4 Đất xây dựng 2804.04 50.36 5 Đất trống 238.77 4.29 6 Đất rừng ngập mặn 21.96 0.39 Tổng diện tích tự nhiên 5568.21 100

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu)

Nhìn vào bảng trên ta thấy:

Diện tích đất xây dựng của Thành phố Hà Tĩnh chiếm hơn một nửa diện tích của cả vùng (50.36%). Trong khi đó diện tích đất sản xuất (đất lúa và cây hàng năm) chỉ chiếm có 27.44 %. Kết quả cũng cho thấy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng nghiên cứu: từ kinh tế nơng nghiệp sang thƣơng mại, dịch vụ hồn tồn phù hợp với chính sách phát triển kinh tế của vùng.

Diện tích đất trống của vùng cịn lại khơng đáng kể, chỉ chiếm 0.39%. Chủ yếu là diện tích bãi bồi hình thành ven các con sơng.

3.2. Thành lập bản đồ biến động sử dụng đất khu vực thành phố Hà Tĩnh

3.2.1. Bản đồ biến động sử dụng đất giai đoạn 2000 – 2014

Ứng dụng chức năng phân tích khơng gian trong phần mềm Arcgis 10.0 tiến hành chồng xếp các bản đồ sử dụng đất năm 2000 và năm 2014 bằng lệnh Intersect để thành lập bản đồ biến động sử dụng đất giai đoạn 2000 – 2014 và tính tốn biến động.

Bảng 3.3. Ma trận biến động các loại hình sử dụng đất giai đoạn 2000 - 2014

Loại hình sử dụng đất Đất trồng lúa Đất cây hàng năm Đất mặt nƣớc Đất xây dựng Đất trống Đất rừng ngập mặn Diện tích năm 2014 Đất trồng lúa 1234.98 15.21 0 0 31.41 0 1429.65 Đất cây hàng năm 11.25 89.28 0 0 0.27 0 98.28 Đất mặt nƣớc 178.02 1.53 647.28 0 233.37 2.07 975.51 Đất xây dựng 1083.51 109.62 89.73 1621.53 50.76 0 2804.04 Đất trống 0 0 22.32 0 113.13 10.98 238.77 Đất rừng ngập mặn 0 0 0.18 0 6.57 15.39 21.96 Năm 2000 2507.76 215.64 759.51 1621.53 435.51 28.26 5568.21

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu)

Trong bảng các số liệu in đậm trên đƣờng chéo chính là diện tích các loại đất khơng biến động, các số liệu cịn lại là diện tích thay đổi mục đích sử dụng đất. Theo đó:

- Từ năm 2000 đến năm 2014 diện tích đất trồng lúa chuyển sang đất cây hàng năm là 11.25ha, chuyển sang đất mặt nƣớc là 178.02ha và chuyển sang đất xây dựng là 1083.51ha. Đồng thời, trong 14 năm có 15.21ha đất cây hàng năm và 31.41ha đất trống chuyển sang đất trồng lúa.

- Diện tích đất cây hàng năm giữ nguyên là 89.28ha. Có 126.36 ha đất cây hàng năm đƣợc chuyển đổi mục đích sử dụng sang đất trồng lúa, đất ni trồng thủy sản, và đất xây dựng. Đồng thời có 11.25 ha đất lúa và 0.27ha đất mặt nƣớc chuyển thành đất trồng cây hàng năm.

- Diện tích đất mặt nƣớc chuyển sang các loại hình sử dụng đất khác là 112.23ha. Diện tích này phần lớn đƣợc chuyển sang đất xây dựng, trong đó phải kể đến việc xây dựng các tuyến giao thông trong các khu nuôi trồng thủy sản, phục vụ nhu cầu đi lại, vận chuyển hàng hóa. Diện tích đất mặt nƣớc chuyển thành đất trống là do sự bồi đắp của các sơng hình thành các vùng bãi bồi. Đồng thời, có 178.02ha diện tích đất lúa cho năng suất kém hiệu quả đƣợc chuyển đổi mục đích sử dụng sang đất nuôi trồng thủy sản; 233.37ha đất trống cũng đƣợc đƣa vào sử dụng để phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế của vùng.

- Đất xây dựng có sự tăng mạnh về diện tích. Để phục vụ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của thành phố nói riêng và tỉnh Hà Tĩnh nói chung, diện tích đất trồng lúa đã bị thu hẹp đáng kể để nhƣờng cho các loại hình sử dụng đất khác nhƣ: đất giao thông, đất cơ quan, cơng trình sự nghiệp, đất nghĩa trang, nghĩa địa, đất có mục đích cơng cộng... Diện tích đất trồng lúa chuyển sang đất xây dựng là 1083.51ha, đất cây hàng năm chuyển thành đất xây dựng là 109.62ha, đất mặt nƣớc chuyển thành đât xây dựng là 89.73ha, đất trống chuyển sang đất xây dựng là 50.76 ha.

- Diện tích đất rừng ngập mặn biến động khơng đáng kể. Trong 14 năm, có 10.98 ha đất rừng ngập mặn chuyển sang đất trống do cây đƣớc bị chết.

3.2.2. Phân tích hiện trạng và diễn biến biến động sử dụng đất khu vực thành phố Hà Tĩnh giai đoạn 2000 – 2014 phố Hà Tĩnh giai đoạn 2000 – 2014

Dựa vào thống kê diện tích đất năm 2000 và 2014 đƣợc tính ở trên, ta có bảng biến động sử dụng đất giai đoạn 2000 – 2014.

Bảng 3.4. Biến động sử dụng đất TP Hà Tĩnh giai đoạn 2000 - 2014

Loại Diện tích năm 2000

(ha) Diện tích năm 2014 (ha) Biến động (ha) Đất mặt nƣớc 759.51 975.51 216 Đất rừng ngập mặn 28.26 21.96 -6.3 Đất trồng cây hàng năm 215.64 98.28 -117.36 Đất trồng lúa 2507.76 1429.65 -1078.11 Đất xây dựng 1621.53 2804.04 1182.51 Đất trống 435.51 238.77 -196.74 Tổng diện tích tự nhiên 5568.21 5568.21

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu)

Hình 3.4. Biểu đồ diện tích các loại đất năm 2000 và 2014

0 500 1000 1500 2000 2500 3000 Đất mặt

nước ngập mặnĐất rừng hàng nămĐất cây Đất trồng lúa Đất xây dựng Đất trống

(Ha)

Loại đất Năm 2000 Năm 2014

Đánh giá chung

Nhìn vào bảng và biểu đồ kết quả nghiên cứu đánh giá biến động sử dụng đất thành phố Hà Tĩnh cho thấy:

- Diện tích đất trồng lúa giảm mạnh nhất. Trong 14 năm, diện tích trồng lúa đã giảm 1078.11ha, diện tích này chủ yếu đƣợc chuyển sang đất xây dựng và đất mặt nƣớc nuôi trồng thủy sản. Bảng 3.3 biểu diễn sự chuyển đổi của đất lúa sang các loại khác của vùng nghiên cứu trong 14năm qua, trong đó đặc biệt là sự chuyển đổi từ đất lúa sang đất xây dựng(1083.51 ha) và đất mặt nƣớc (178.02 ha). Trong khi đó, tổng diện tích 5 lớp phủ cịn lại chuyển đổi thành đất lúa chỉ là46.65ha. Đây là sự chuyển đổi đáng lƣu ý vì nó minh chứng rằng q trình đơ thị hóa đã làm thay đổi đáng kể các điều kiện sinh thái đô thị, đƣợc thể hiện qua việc biến đổi không gian bề mặt của lớp phủ từ các hệ sinh thái tự nhiên sang môi trƣờng chịu tác động bởi con ngƣời.

- Diên tích cây hàng năm giảm 117.36ha.Diện tích này chủ yếu đƣợc chuyển mục đích sử dụng thành đất ở, đất công cộng, đất trụ sở cơ quan cơng trình sự nghiệp... Ít năm trở lại đây, Hà Tĩnh có quy hoạch di dời trụ sở các cơ quan , tổ chức ra tập trung tại khu đơ thị bắc Nguyễn Du hình thành khu hành chính tập trung do đó diện tích đất sản xuất nông nghiệp của phƣờng bị thu hẹp, chuyển đổi sang đất xây dựng.

- Cùng với sự giảm của đất trồng lúa và đất cây hàng năm, diện tích đất xây dựng tăng lên đáng kể. Năm 2000, diện tích đất xây dựng là 1621.53ha, đến năm 2014 là 2804.04ha. Tỉ lệ tăng đạt 72.93%. Diện tích này chủ yếu là do chuyển mục đích sử dụng đất lúa, đất cây hàng năm thành diện tích đất chuyên dùng, quốc phịng, an ninh,cơng trình sự nghiệp, đất ở...

- Diện tích đất mặt nƣớc tăng 216ha. Diện tích này đƣợc chuyển chủ yếu từ đất trống và đất cây hàng năm. Hiện nay, ở các vùng cửa sơng có thể nói ni trồng thủy sản là một đặc trƣng vì thế diện tích mặt nƣớc chun dùng ngày càng nhiều và đƣợc mở rộng. Không những thế,thấy đƣợc nguồn lợi về thu nhập từ nuôi trồng thủy sản ngƣời dân đã mở rộng thậm chí chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ những vùng đất lúa cho năng suất kém hiệu quả. Các mơ hình ni thủy sản đƣợc triển

khai xây dựng trên các đối tƣợng ni có giá trị kinh tế cao, phù hợp với điều kiện sinh thái, năng lực của ngƣời dân nhƣ: mơ hình ni cá lóc trong bể xi măng, ni ếch, ni cá chẽm trong ao đất, nuôi tôm thẻ chân trắng, nuôi cá rô phi... đã đƣợc triển khai thực hiện mở ra hƣớng tới sự phát triển nuôi thủy sản trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh. Để khuyến khích các hộ dân phát triển chăn ni, thành phố Hà Tĩnh cũng đã xây dựng cơ chế hỗ trợ cho các hộ nuôi trồng thủy sản và xây dựng một số mơ hình để nhân ra diện rộng. Điển hình nhƣ mơ hình ni cá Chẽm từ việc một vài hộ ni trong ao đất tại xã Thạch Hạ, sau mấy mùa thấy hiệu quả kinh tế cao, đối tƣợng dễ ni thả và ít bị dịch bệnh nên đến nay đã có nhiều hộ đăng ký tham gia ni thả, trong đó có 8 hộ ni thả cá chẽm trong ao đất và 12 hộ đăng ký nuôi cá chẽm trong lồng bè. Hay mơ hình ni tơm thẻ chân trắng từ một vài hộ xây dựng mơ hình vụ ni thả năm nay đã có hằng chục hộ xuống giống… Thời gian qua, nghề nuôi trồng thủy sản cũng đã giúp cho hàng chục hộ thốt đƣợc đói, giảm đƣợc nghèo và vƣơn lên làm giàu chính đáng ngay trên mảnh đất q hƣơng.Đặc biệt có mơ hình ni tơm trong ao đất vỗ bờ bằng xi măng và bột đá của Hợp tác xã Nuôi trồng thủy sản Hải Minh (Thạch Trung - thành phố Hà Tĩnh) năng suất đạt 13 tấn/ha/vụ (2013).

Hình 3.5. Ni tơm thẻ chân trắng theo hình thức thâm canh của HTX Đồng

Nghè Thạch Hạ

Hình 3.6. Mơ hình ni cá chẽm tại xã Thạch Hưng Thạch Hưng

ở Hà Tĩnh đang ngày càng bị thu hẹp. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng trên là do con ngƣời tàn phá, cộng với tình trạng cây bị sâu bọ, hàu, hà ăn gốc. Ngồi ra, do thổ nhƣỡng Hà Tĩnh khơng phù hợp với một số loại cây trồng. Ở một số xã, số diện tích rừng ngập mặn bị chết cịn do ngun nhân ngọt hóa sơng.

Sự mở rộng không gian đô thị Hà Tĩnh giai đoạn 2000 – 2014

Các đô thị đƣợc thành lập và phát triển thơng qua q trình đơ thị hóa, tức là quá trình phát triển về kinh tế, xã hội, văn hóa và khơng gian kiến trúc. Thơng thƣờng ở các khu vực đô thị, các phƣờng hoặc các đơn vị hành chính cấp phƣờng đƣợc sử dụng làm đơn vị nền tảng. Tuy nhiên, các phƣờng thƣờng có chiều hƣớng hình thành các ranh giới hành chính bất di bất dịch, do đó khơng phản ảnh đƣợc xu thế biến động không gian thực sự của vùng trung tâm đô thị.Trong nghiên cứu này, có thể thấy đƣợc sự gia tăng các không gian tập trung với mật độ cao dân cƣ và các cơng trình xây dựng hay chính là sự gia tăng đất xây dựng đƣợc biểu thị cho đơ thị hóa.

Theo khơng gian, có thể thấy đơ thị hóa xảy ra đầu tiên ở các phƣờng Tân Giang, Bắc Hà, Nam Hà trong những năm 2000, sau đó mở rộng ở mức độ tập trung cao dần ra các vùng xung quanh. Từ năm 2010 đến nay, đơ thị hóa diễn ra mạnh mẽ hơn ở các phƣờng Nguyễn Du, Đại Nài, Trần Phú. Đây cũng là thời kỳ tăng trƣởng kinh tế mạnh mẽ của thành phố với tốc độ tăng trƣởng kinh tế đạt trên 11.5% (phòng thống kê thành phố Hà Tĩnh).

Kết quả phân loại cũng cho thấy trong 14 năm qua các lớp phủ cơ bản của thành phố Hà Tĩnh có sự biến động rõ rệt theo khơng gian đô thị với biểu hiện gia tăng mạnh các vùng đất đang san lấp để tiến hành xây dựng. Trong đó phải kể đến những dự án lớn nhƣ: dự án khu đơ thị hai bên đƣờng bao phía Tây TP Hà Tĩnh (đô thị Sông Đà) đƣợc Cơng ty CP Simco Sơng Đà thuộc Tập đồn Sông Đà và UBND thành phố Hà Tĩnh làm lễ động thổ vào tháng 10/2006. Tổng mức đầu tƣ toàn dự án 420 tỷ đồng, đƣợc chia làm 3 giai đoạn; trong đó, giai đoạn 1 trên 80 tỷ đồng với diện tích 23,5 ha đƣợc chia thành hơn 600 lơ đất, biệt thự liền kề. Hay dự án Khu dân cƣ đô thị Bắc thành phố tại phƣờng Nguyễn Du, thành phố Hà Tĩnhđang đƣợc quy hoạch phát triển nhằm mục tiêu hình thành nên một khu đơ thị đồng bộ, hiện đại về hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật và kiến trúc cảnh quan, hài hoà giữa khu phát

triển mới và khu dân cƣ hiện hữu. Dự án có quy mơ 9.1ha, sẽ xây dựng khoảng153.000m2

sàn nhà ở, đáp ứng chỗ ở cho khoảng 2.200 ngƣời.

Hình 3.7. Mặt bằng khu đô thị bắc thành phố Hà Tĩnh

Tọa lạc tại vị trí đắc địa nhất thành phố, với mặt tiền trải dài trên 2 cung đƣờng trọng điểm là Hàm Nghi và Hà Huy Tập, dự án Khu phức hợp Vincom Hà Tĩnh kết nối thuận tiện với các địa điểm trung tâm thành phố Hà Tĩnh nhƣ bến xe, bệnh viện, trung tâm văn hóa Hà Tĩnh. Là một trong những dự án đƣợc kỳ vọng góp phần cải thiện bộ mặt thành phố, Vincom Hà Tĩnh có quy mơ lên tới 57066 m2, là sự kết hợp giữa khu biệt thự, nhà liền kề, nhà phố với trung tâm thƣơng mại và khách sạn 5 sao. Dự án đƣợc hy vọng sẽ trở thành cơng trình điểm nhấn, làm thay đổi diện mạo đơ thị; đồng thời góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội và du lịch Hà Tĩnh cũng nhƣ các khu vực lân cận.

Để có cái nhìn rõ ràng hơn về sự phát triển của đơ thị Thành phố Hà Tĩnh, sự thay đổi không gian của đô thị theo thời gian tôi tiến hành gộp các loại đất trồng lúa, đất cây hàng năm, đất mặt nƣớc, đất rừng ngập mặn, đất trống thành đất khác, đất xây dựng giữ nguyên sau đó thành lập bản đồ biến động sử dụng đất thành phố. Qua đó, sự biến động của đất đơ thị theo từng thời điểm đƣợc xác định rõ ràng hơn về mặt không gian, thấy đƣợc xu hƣớng phát triển không gian đô thị. Cụ thể ở đây là sự tăng diện tích đất xây dựng tại năm 2014 so với năm 2000. Điều này cũng nói lên là đất trống, mặt nƣớc hay thực vật đã đƣợc thay thế bởi sự phát triển của dân cƣ hay đất đô thị.

Bảng 3.5. Biến động đất xây dựng giai đoạn 2000 - 2014

Loại biến động Diện tích biến động (ha)

Đất khác 2613.06

Đất xây dựng giữ nguyên 1621.53

Đất xấy dựng đƣợc mở rộng 1333.62

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu)

Phân tích thống kê khơng gian trong GIS đã cho thấy rõ sự gia tăng liên tục theo thời gian và khơng gian diện tích nhà ở và các cơng trình bê tơng hóa khu vực nghiên cứu từ năm 2000 đến năm 2014 (tăng 1182.51ha). Vùng không gian đô thị phát triển mở rộng theo thời gian, đồng thời các xã ven đô cũng chịu ảnh hƣởng không nhỏ của q trình đơ thị hóa. Các khu dân cƣ nông thôn với vƣờn tạp rậm rạp đã đƣợc thay thế bằng nhà bê tông kiên cố, san sát. Phạm vi không gian đô thị của thành phố Hà Tĩnh đang đƣợc mở rộng dần về bán kính. Tuy nhiên, phạm vi mở rộng này khơng đều theo các hƣớng nhƣ dạng vịng tròn đồng tâm mà là dạng lệch tâm. Kết quả của bản đồ kết hợp với khảo sát thực địa cũng cho thấy rằng phạm vi của đô thị chủ yếu vẫn phát triển về phía bắc và đơng bắc thành phố. Từ đó cho phép dự báo rằng q trình đơ thị hóa sẽ diễn ra mạnh mẽ tại các phƣờng Thạch Trung, Nguyễn Du trong thời gian tới.

Kết quả cũng cho thấy tốc độ đô thị nhanh ở khu vực thành phố Hà Tĩnh. Đây cũng là điều dễ hiểu vì TP Hà Tĩnh là trung tâm văn hóa, kinh tế của tỉnh nhà.

- Sự mở rộng hệ thống giao thơng: Để phục vụ mục đích phát triển kinh tế, xã hội của vùng thành phố cũng đã đầu tƣ xây dựng nhiều tuyến đƣờng giao thông quan trọng,nối các trục đƣờng chính với các khu dân cƣ, khu công nghiệp hay các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu biến động sử dụng đất thành phố hà tĩnh, tỉnh hà tĩnh giai đoạn 2000 2014 với sự trợ giúp của viễn thám và GIS (Trang 69)