Mơ hình ni cá chẽm tại xã Thạch Hƣng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu biến động sử dụng đất thành phố hà tĩnh, tỉnh hà tĩnh giai đoạn 2000 2014 với sự trợ giúp của viễn thám và GIS (Trang 76)

Thạch Hưng

ở Hà Tĩnh đang ngày càng bị thu hẹp. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng trên là do con ngƣời tàn phá, cộng với tình trạng cây bị sâu bọ, hàu, hà ăn gốc. Ngoài ra, do thổ nhƣỡng Hà Tĩnh không phù hợp với một số loại cây trồng. Ở một số xã, số diện tích rừng ngập mặn bị chết cịn do ngun nhân ngọt hóa sơng.

Sự mở rộng khơng gian đơ thị Hà Tĩnh giai đoạn 2000 – 2014

Các đô thị đƣợc thành lập và phát triển thơng qua q trình đơ thị hóa, tức là q trình phát triển về kinh tế, xã hội, văn hóa và khơng gian kiến trúc. Thông thƣờng ở các khu vực đô thị, các phƣờng hoặc các đơn vị hành chính cấp phƣờng đƣợc sử dụng làm đơn vị nền tảng. Tuy nhiên, các phƣờng thƣờng có chiều hƣớng hình thành các ranh giới hành chính bất di bất dịch, do đó khơng phản ảnh đƣợc xu thế biến động không gian thực sự của vùng trung tâm đô thị.Trong nghiên cứu này, có thể thấy đƣợc sự gia tăng các không gian tập trung với mật độ cao dân cƣ và các cơng trình xây dựng hay chính là sự gia tăng đất xây dựng đƣợc biểu thị cho đơ thị hóa.

Theo khơng gian, có thể thấy đơ thị hóa xảy ra đầu tiên ở các phƣờng Tân Giang, Bắc Hà, Nam Hà trong những năm 2000, sau đó mở rộng ở mức độ tập trung cao dần ra các vùng xung quanh. Từ năm 2010 đến nay, đơ thị hóa diễn ra mạnh mẽ hơn ở các phƣờng Nguyễn Du, Đại Nài, Trần Phú. Đây cũng là thời kỳ tăng trƣởng kinh tế mạnh mẽ của thành phố với tốc độ tăng trƣởng kinh tế đạt trên 11.5% (phòng thống kê thành phố Hà Tĩnh).

Kết quả phân loại cũng cho thấy trong 14 năm qua các lớp phủ cơ bản của thành phố Hà Tĩnh có sự biến động rõ rệt theo không gian đô thị với biểu hiện gia tăng mạnh các vùng đất đang san lấp để tiến hành xây dựng. Trong đó phải kể đến những dự án lớn nhƣ: dự án khu đơ thị hai bên đƣờng bao phía Tây TP Hà Tĩnh (đô thị Sông Đà) đƣợc Cơng ty CP Simco Sơng Đà thuộc Tập đồn Sông Đà và UBND thành phố Hà Tĩnh làm lễ động thổ vào tháng 10/2006. Tổng mức đầu tƣ toàn dự án 420 tỷ đồng, đƣợc chia làm 3 giai đoạn; trong đó, giai đoạn 1 trên 80 tỷ đồng với diện tích 23,5 ha đƣợc chia thành hơn 600 lô đất, biệt thự liền kề. Hay dự án Khu dân cƣ đô thị Bắc thành phố tại phƣờng Nguyễn Du, thành phố Hà Tĩnhđang đƣợc quy hoạch phát triển nhằm mục tiêu hình thành nên một khu đô thị đồng bộ, hiện đại về hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật và kiến trúc cảnh quan, hài hoà giữa khu phát

triển mới và khu dân cƣ hiện hữu. Dự án có quy mô 9.1ha, sẽ xây dựng khoảng153.000m2

sàn nhà ở, đáp ứng chỗ ở cho khoảng 2.200 ngƣời.

Hình 3.7. Mặt bằng khu đơ thị bắc thành phố Hà Tĩnh

Tọa lạc tại vị trí đắc địa nhất thành phố, với mặt tiền trải dài trên 2 cung đƣờng trọng điểm là Hàm Nghi và Hà Huy Tập, dự án Khu phức hợp Vincom Hà Tĩnh kết nối thuận tiện với các địa điểm trung tâm thành phố Hà Tĩnh nhƣ bến xe, bệnh viện, trung tâm văn hóa Hà Tĩnh. Là một trong những dự án đƣợc kỳ vọng góp phần cải thiện bộ mặt thành phố, Vincom Hà Tĩnh có quy mơ lên tới 57066 m2, là sự kết hợp giữa khu biệt thự, nhà liền kề, nhà phố với trung tâm thƣơng mại và khách sạn 5 sao. Dự án đƣợc hy vọng sẽ trở thành cơng trình điểm nhấn, làm thay đổi diện mạo đơ thị; đồng thời góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội và du lịch Hà Tĩnh cũng nhƣ các khu vực lân cận.

Để có cái nhìn rõ ràng hơn về sự phát triển của đô thị Thành phố Hà Tĩnh, sự thay đổi không gian của đô thị theo thời gian tôi tiến hành gộp các loại đất trồng lúa, đất cây hàng năm, đất mặt nƣớc, đất rừng ngập mặn, đất trống thành đất khác, đất xây dựng giữ nguyên sau đó thành lập bản đồ biến động sử dụng đất thành phố. Qua đó, sự biến động của đất đô thị theo từng thời điểm đƣợc xác định rõ ràng hơn về mặt không gian, thấy đƣợc xu hƣớng phát triển không gian đô thị. Cụ thể ở đây là sự tăng diện tích đất xây dựng tại năm 2014 so với năm 2000. Điều này cũng nói lên là đất trống, mặt nƣớc hay thực vật đã đƣợc thay thế bởi sự phát triển của dân cƣ hay đất đô thị.

Bảng 3.5. Biến động đất xây dựng giai đoạn 2000 - 2014

Loại biến động Diện tích biến động (ha)

Đất khác 2613.06

Đất xây dựng giữ nguyên 1621.53

Đất xấy dựng đƣợc mở rộng 1333.62

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu)

Phân tích thống kê khơng gian trong GIS đã cho thấy rõ sự gia tăng liên tục theo thời gian và khơng gian diện tích nhà ở và các cơng trình bê tơng hóa khu vực nghiên cứu từ năm 2000 đến năm 2014 (tăng 1182.51ha). Vùng không gian đô thị phát triển mở rộng theo thời gian, đồng thời các xã ven đô cũng chịu ảnh hƣởng khơng nhỏ của q trình đơ thị hóa. Các khu dân cƣ nơng thơn với vƣờn tạp rậm rạp đã đƣợc thay thế bằng nhà bê tông kiên cố, san sát. Phạm vi không gian đô thị của thành phố Hà Tĩnh đang đƣợc mở rộng dần về bán kính. Tuy nhiên, phạm vi mở rộng này khơng đều theo các hƣớng nhƣ dạng vịng tròn đồng tâm mà là dạng lệch tâm. Kết quả của bản đồ kết hợp với khảo sát thực địa cũng cho thấy rằng phạm vi của đô thị chủ yếu vẫn phát triển về phía bắc và đơng bắc thành phố. Từ đó cho phép dự báo rằng q trình đơ thị hóa sẽ diễn ra mạnh mẽ tại các phƣờng Thạch Trung, Nguyễn Du trong thời gian tới.

Kết quả cũng cho thấy tốc độ đô thị nhanh ở khu vực thành phố Hà Tĩnh. Đây cũng là điều dễ hiểu vì TP Hà Tĩnh là trung tâm văn hóa, kinh tế của tỉnh nhà.

- Sự mở rộng hệ thống giao thơng: Để phục vụ mục đích phát triển kinh tế, xã hội của vùng thành phố cũng đã đầu tƣ xây dựng nhiều tuyến đƣờng giao thông quan trọng,nối các trục đƣờng chính với các khu dân cƣ, khu cơng nghiệp hay các vùng sản xuất, nuôi trồng thủy sản, xây dựng các tuyến đƣờng bê tơng nội đồng.Ví dụ Đại lộ Xô Viết Nghệ Tĩnh đƣợc xây dựng nối quốc lộ 1A với tỉnh lộ 9. Đại lộ này cũng phục vụ mục đích của thành phố là chuyển các cơ quan hành chính về phía Bắc thành phố, thuộc địa bàn phƣờng Nguyễn Du. Hay đƣờng Ngô Quyền (đƣờng Nam Cầu Cày) nối quốc lộ 1A với tỉnh lộ 26 đi qua các xã Thạch Trung, Thạch Hà, Thạch Môn, Thạch Đồng.

Hình 3.11. Đại lộ Xơ Viết Nghệ Tĩnh Hình 3.12. Đường Ngơ Quyền

Biến động lớp phủ thực vật

Trên cơ sở các dữ liệu viễn thám ta có thể xác định đƣợc các đặc trƣng quang phổ khác nhau của bề mặt trái đất. Một trong những đặc trƣng quang phổ quan trọng nhất của viễn thám là quang phổ thực vật. Chỉ số NDVI (Normalized Diference Vegetation Index) đƣợc xác định dựa trên sự phản xạ khác nhau của thực vật thể hiện giữa kênh phổ thấy đƣợc – Vi (visible) và kênh phổ cận hồng ngoại NIR (near infrared) dùng để biểu thị mức độ tập trung của thực vật trên mặt đất. Độ che phủ càng cao thì phản xạ thấp ở vùng sóng Vi và phản xạ cao ở vùng NIR. Vì vậy, thực vật có thể hiển thị trên ảnh viễn thám bằng các giá trị của chỉ số. Chỉ số NDVI có giá trị từ (-1) đến (+1). Giá trị NDVI thấp thể hiện mức độ phủ xanh của thực vật thấp và ngƣợc lại. Chỉ số NDVI có giá trị âm cho thấy nơi đó khơng có thực vật, là mặt nƣớc hoặc mây phủ. Chỉ số NDVI cho biết sự sai khác của các loại thực vật khác nhau ở các thời điểm khác nhau qua đó có thể xác định đƣợc sự biến động của các lớp phủ bề mặt.

Các giá trị chỉ số thực vật NDVI năm 2000 và năm 2014 đƣợc phân tích nhằm xác định mức độ xanh và diện tích che phủ theo thời gian. NDVI đƣợc tính bằng cơng thức: NDVI= (NIR - Red)/(NIR + Red). Đối với ảnh năm 2000 là ảnh Landsat 7 TM nên sử dụng band 3 (Red) và band 4 (NIR); đối với ảnh năm 2014 là ảnh Landsat 8 sử dụng band 4 (Red) và band 5 (NIR) để tính tốn chỉ số thực vật. Kết quả thu đƣợc NDVI năm 2000 có giá trị từ -0.6 đến 0.46; NDVI năm 2014 có giá trị trong khoảng -0.22 đến 0.62.

Dựa theo giá trị khảo sát của chỉ số thực vật và tài liệu tham khảo, tài liệu thực địa, bản đồ NDVI vùng nghiên cứu đƣợc phân ngƣỡng nhƣ sau:

Bảng 3.6. Giá trị chỉ số thực vật

Ảnh năm 2000 Ảnh năm 2014 Nội dung phân ngƣỡng

-0.6 – 0.1 -0.22 – 0.35 Đất khác (mặt nƣớc, đất ở, giao thông, đất trống...)

0.1 –0.46 0.35 – 0.62 Thực vật (đất lúa, cây hàng năm, cây xanh đô thị, rừng ngập mặn...)

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu)

Kết quả thu đƣợc bản đồ lớp phủ thực vật năm 2000 và năm 2014 nhƣ hình dƣới:

Nhìn vào hình trên ta thấy sự biến đổi không gian của lớp phủ thực vật ở các phƣờng Bắc Hà, Nam Hà, Tân Giang là không đáng kể. Nguyên nhân là do hai phƣờng này đã chịu tác động của quá trình đơ thị hóa từ năm 2000 nên hầu nhƣ khơng có diện tích đất sản xuất nơng nghiệp. Trong khi đó, diện tích thảm thực vật chuyển đổi sang đất khác tập trung phần lớn ở các phƣờng Trần Phú, Nguyễn Du. Phần chuyển đổi từ lớp phủ thực vật thành đất đang xây dựng hoặc đất ở, đất trụ sở cơ quan, đất giao thông.

Theo các nghiên cứu xây dựng chỉ số chất lƣợng môi trƣờng đô thị tại Việt Nam (Trần Quan Lộc và Phạm Khắc Liệu, 2012) thì chỉ số “diện tích cây xanh/đầu ngƣời” là một chỉ số quan trọng trong việc đánh giá chất lƣợng môi trƣờng và quy hoạch không gian đô thị. Nhƣ vậy, để tiến đến xây dựng một thành phố “thân thiện với mơi trƣờng”, bổ sung diện tích đất trồng cây xanh là một trong những nội dung quan trọng của quy hoạch bảo vệ môi trƣờng của thành phố Hà Tĩnh.

Gia tăng nhanh đất ở đô thị, đồng thời giảm tỷ lệ cây xanh của thành phố gây ra nhiều tác động xấu đến chất lƣợng môi trƣờng sống của thành phố. Sự mở rộng và gia tăng mật độ bề mặt không thấm kéo theo các hậu quả nhƣ tăng nhiệt độ khơng khí của thành phố do hiện tƣợng bức xạ nhiệt của bê tông; gia tăng chất thải và vấn đề chôn lấp, xử lý chất thải ở các khu nhà đô thị tập trung cao; gia tăng tai biến ngập lụt; suy giảm chất lƣợng và khối lƣợng nguồn nƣớc ngầm do mất bề mặt thấm nƣớc tự nhiên. Cây xanh có vai trị đặc biệt trong việc điều chỉnh vi khí hậu của đơ thị do hấp thụ ánh sáng, giảm nhiệt độ, giảm CO2, tăng cƣờng độ ẩm... Sự suy giảm diện tích cây xanh đơ thị sẽ làm cho khơng khí thêm ngột ngạt, ơ nhiễm khói bụi có nguy cơ phát tán và lan truyền mạnh mẽ hơn. Do vậy, quy hoạch bảo vệ mơi trƣờng đơ thị nói chung và quy hoạch bảo vệ mơi trƣờng thành phố Hà Tĩnh nói trên cần phải dựa trên cơ sở biến động của những diện tích này nhằm xây dựng giải pháp cân bằng sinh thái, bảo vệ cảnh quan và môi trƣờng đô thị.

3.3. Nguyên nhân biến động sử dụng đất tại khu vực nghiên cứu

3.3.1. Nguyên nhân khách quan

Nguyên nhân do phát triển kinh tế - xã hội:

nghiệp sang kinh tế cơng nghiệp, của q trình đơ thị và sự gia tăng dân số của Thành phố thể hiện nhƣ sau:

- Diện tích đất xây dựng tăng lên một cách đáng kể, vùng đô thị đƣợc mở rộng, các cơng trình cơng cộng, cơ quan sự nghiệp đƣợc mở rộng và dịch chuyển về phía Bắc của thành phố.

- Mở thêm các tuyến đƣờng lớn nhƣ đƣờng Ngô Quyền (Nam cầu Cày), đƣờng Xô Viết Nghệ Tĩnh, đƣờng Nguyễn Công Trứ kéo dài, đƣờng Hàm Nghi nối trục đƣờng chính tới các xã ven đô nhƣ Thạch Đồng, Thạch Hƣng, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế vùng đồng thời giãn dân ở khu vực lõi.

Gia tăng dân số cũng là một trong những ngun nhân thúc đẩy q trình đơ thị hóa ở thành phố Hà Tĩnh. Các số liệu thống kê cho thấy khuynh hƣớng gia tăng dân số đi kèm với sự mở rộng ranh giới nội thị. Từ vài năm gần đây, dân số thành phố Hà Tĩnh đã có nhiều thay đổi do sự thay đổi cơ cấu dân số do đó nhu cầu đất ở và các cơng trình cơng cộng cũng tăng lên.

Bảng 3.7. Tình hình dân số cơ bản TP Hà Tĩnh

Năm Diện tích (ha) Đơn vị hành chính Tổng số dân (ngƣời)

2000 3065.38 4 phƣờng, 6 xã 56777

2014 5654.98 10 phƣờng, 6 xã 96244

(Nguồn: Phòng thống kê TP Hà Tĩnh)

Nguyên nhân tự nhiên:

- Sự mở rộng địa giới hành chính theo Nghị định số 09/2004/NĐ–CP của Chính phủ cắt thêm 5 xã Thạch Hạ, Thạch Môn, Thạch Đồng, Thạch Hƣng và Thạch Bình của huyện Thạch Hà vào thành phố năm 2004 làm gia tăng diện tích tự nhiên của vùng.

- Thành phố Hà Tĩnh tiếp giáp với ba con sông lớn. Vùng bãi bồi ven sông đƣợc mở rộng hàng năm, tuy nhiên các bãi bồi đó chƣa ổn định.

- Diện tích rừng ngập mặn giảm do thổ nhƣỡng không hợp và sông Hộ Độ bị ngọt hóa.

phân lớp các đối tƣợng hạn chế bởi độ phân giải ảnh. Kết quả phân loại ảnh bị nhầm lẫn vùng đất cỏ dại (đất trống) với đất trồng cây hàng năm, đất trồng lúa với đất trồng cây xen lẫn trong các khu dân cƣ. Trên ảnh Landsat TM việc xác định các điểm dân cƣ nơng thơn là rất khó khăn vì các điểm dân cƣ nơng thơn thƣờng có diện tích nhỏ, phân tán và thƣờng có cây cối xung quanh nên thƣờng lẫn vào các đối tƣợng thực vật.

- Tƣ liệu ảnh thu thập đƣợc ở hai thời điểm khác nhau (năm 2000 là tháng 7, năm 2014 là tháng 8). Theo tập quán canh tác ở địa phƣơng, tháng 8 mới bắt đầu canh tác cây hàng năm nên ở ảnh năm 2000 đất cây hàng năm có màu sáng trắng, dễ nhầm lẫn với đất trống.

- Kết quả giải đoán phụ thuộc vào tri thức và kinh nghiệm của ngƣời giải đoán. Khi giải đoán ảnh vệ tinh các đƣờng nhỏ, các ranh giới sử dụng đất, các mƣơng nhỏ khó thể phân định rõ ràng. Có sự nhầm lẫn về diện tích do giữa các loại đất có khả năng phản xạ phổ, cấu trúc ảnh tƣơng tự.

3.4. Đề xuất định hƣớng sử dụng đất thành phố Hà Tĩnh đến năm 2020

Với vị trí chiến lƣợc nằm giữa vùng TP Hà Nội và TP Đà Nẵng, là cửa ngõ giao lƣu với Lào đồng thời là trung tâm thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của toàn tỉnh Hà Tĩnh, Tp Hà Tĩnh có đầy đủ điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, xã hội. Trong những năm gần đây với sự đơ thị hóa từ thị xã Hà Tĩnh lên thành phố Hà Tĩnh cơ cấu sử dụng đất thành phố đã có nhiều thay đổi. Diện tích đất xây dựng tăng lên nhanh chóng đồng thời diện tích đất trồng lúa giảm mạnh. Chính vì thế, thành phố cần có những biện pháp để phát triển và sử dụng đất bền vững, đáp ứng các điều kiện sau:

- Khu vực đơ thị của thành phố có 6 phƣờng nội thị. Đây cũng là trung tâm hành chính, chính trị, thƣơng mại của tỉnh và thành phố, nơi tập trung các cơng trình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu biến động sử dụng đất thành phố hà tĩnh, tỉnh hà tĩnh giai đoạn 2000 2014 với sự trợ giúp của viễn thám và GIS (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)