Tình hình dân số cơ bản TP Hà Tĩnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu biến động sử dụng đất thành phố hà tĩnh, tỉnh hà tĩnh giai đoạn 2000 2014 với sự trợ giúp của viễn thám và GIS (Trang 84 - 95)

Năm Diện tích (ha) Đơn vị hành chính Tổng số dân (ngƣời)

2000 3065.38 4 phƣờng, 6 xã 56777

2014 5654.98 10 phƣờng, 6 xã 96244

(Nguồn: Phòng thống kê TP Hà Tĩnh)

Nguyên nhân tự nhiên:

- Sự mở rộng địa giới hành chính theo Nghị định số 09/2004/NĐ–CP của Chính phủ cắt thêm 5 xã Thạch Hạ, Thạch Môn, Thạch Đồng, Thạch Hƣng và Thạch Bình của huyện Thạch Hà vào thành phố năm 2004 làm gia tăng diện tích tự nhiên của vùng.

- Thành phố Hà Tĩnh tiếp giáp với ba con sông lớn. Vùng bãi bồi ven sông đƣợc mở rộng hàng năm, tuy nhiên các bãi bồi đó chƣa ổn định.

- Diện tích rừng ngập mặn giảm do thổ nhƣỡng không hợp và sơng Hộ Độ bị ngọt hóa.

phân lớp các đối tƣợng hạn chế bởi độ phân giải ảnh. Kết quả phân loại ảnh bị nhầm lẫn vùng đất cỏ dại (đất trống) với đất trồng cây hàng năm, đất trồng lúa với đất trồng cây xen lẫn trong các khu dân cƣ. Trên ảnh Landsat TM việc xác định các điểm dân cƣ nơng thơn là rất khó khăn vì các điểm dân cƣ nơng thơn thƣờng có diện tích nhỏ, phân tán và thƣờng có cây cối xung quanh nên thƣờng lẫn vào các đối tƣợng thực vật.

- Tƣ liệu ảnh thu thập đƣợc ở hai thời điểm khác nhau (năm 2000 là tháng 7, năm 2014 là tháng 8). Theo tập quán canh tác ở địa phƣơng, tháng 8 mới bắt đầu canh tác cây hàng năm nên ở ảnh năm 2000 đất cây hàng năm có màu sáng trắng, dễ nhầm lẫn với đất trống.

- Kết quả giải đoán phụ thuộc vào tri thức và kinh nghiệm của ngƣời giải đoán. Khi giải đoán ảnh vệ tinh các đƣờng nhỏ, các ranh giới sử dụng đất, các mƣơng nhỏ khó thể phân định rõ ràng. Có sự nhầm lẫn về diện tích do giữa các loại đất có khả năng phản xạ phổ, cấu trúc ảnh tƣơng tự.

3.4. Đề xuất định hƣớng sử dụng đất thành phố Hà Tĩnh đến năm 2020

Với vị trí chiến lƣợc nằm giữa vùng TP Hà Nội và TP Đà Nẵng, là cửa ngõ giao lƣu với Lào đồng thời là trung tâm thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của tồn tỉnh Hà Tĩnh, Tp Hà Tĩnh có đầy đủ điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, xã hội. Trong những năm gần đây với sự đơ thị hóa từ thị xã Hà Tĩnh lên thành phố Hà Tĩnh cơ cấu sử dụng đất thành phố đã có nhiều thay đổi. Diện tích đất xây dựng tăng lên nhanh chóng đồng thời diện tích đất trồng lúa giảm mạnh. Chính vì thế, thành phố cần có những biện pháp để phát triển và sử dụng đất bền vững, đáp ứng các điều kiện sau:

- Khu vực đơ thị của thành phố có 6 phƣờng nội thị. Đây cũng là trung tâm hành chính, chính trị, thƣơng mại của tỉnh và thành phố, nơi tập trung các cơng trình nhà ở, các trụ sở cơ quan cơng trình sự nghiêp... với mật độ xây dựng tƣơng đối cao. Quỹ đất hạn chế, rất khó để xây dựng thêm các chức năng mới nhƣ cơng trình cơng cộng, khơng gian xanh và quảng trƣờng cho đơ thị. Do đó, phát triển đa cực đặt ra một lõi trung tâm và 4 cực phát triển chính nhằm đẩy mạnh lợi thế cạnh tranh của thành phố. Phát triển và bảo tồn phần lõi trung tâm đơ thị hiện hữu nhƣ là khơng

gian văn hóa lịch sử của thành phố, bên cạnh đó phát triển các khu chức năng phụ trợ cho lõi đô thị bao gồm khu chức năng nhà ga trung tâm, khu chức năng cửa ngõ phía Bắc, khu chức năng cơng nghệ cao, khu chức năng giáo dục đào tạo theo định hƣớng quy hoạch đô thị đã đƣợc phê duyệt. Sức mạnh của các khu chức năng trên trong phát triển kinh tế sẽ hấp dẫn lực lƣợng lao động và các hoạt động kinh tế mới nhằm tạo ra các trung tâm đô thị năng động. Các khu vực đơ thị hóa xung quanh các cực phát triển này sẽ đƣợc xác lập nhằm tối đa hóa mật độ và dành quỹ đất cho sản xuất nơng nghiệp. Đồng thời phát triển mơ hình “nơng nghiệp đơ thị” và “đô thị ven sơng” để khai thác và giữ gìn tối đa giá trị cảnh quan sơng núi, giá trị cảnh quan sinh thái nông nghiệp của thành phố.Đẩy nhanh tốc độ đơ thị hố, từng bƣớc hoàn chỉnh hệ thống đơ thị có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và kỹ thuật hiện đại, môi trƣờng xanh, sạch, phân bố hợp lý, đảm bảo cho các đô thị phát triển ổn định, cân bằng và bền vững. Trong phát triển hạ tầng đô thị, chú ý đến việc xây dựng nhà cao tầng để tăng hệ số sử dụng đất, giảm mật độ xây dựng. Xây dựng đô thị phải gắn với không gian xanh.

- Đối với các xã ven đô, thành phố cần tập trung các nguồn lực xây dựng kết cấu hạ tầng giao thơng nơng thơn, xây dựng các cơ chế chính sách hỗ trợ các mơ hình sản xuất phát triển kinh tế nhằm dãn dân ở vùng đô thị. Định hƣớng phát triển đặt mục tiêu theo các tiêu chí nơng thơn mới. Giữ lại đất nơng nghiệp tốt, phát triển nông nghiệp công nghệ cao. Cải tạo nhà ở nông thôn, tăng cƣờng hạ tầng kỹ thuật và xã hội nông thôn, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngƣời dân. Tổ chức đất sản xuất nơng nghiệp và giữ gìn cảnh quan nơng nghiệp.

- Giữ gìn cảnh quan tự nhiên dịng sơng, đảm bảo tránh đƣợc lũ lụt đồng thời tạo ra sự phát triển cân bằng ven sông.Khai thác, bảo tồn dịng sơng:

+ Cải tạo, xây dựng thêm các điểm kết nối với dịng sơng + Xây dựng các khu sinh thái ven sông

+ Xây dựng khu nhà ở sinh thái ven sông

+ Thiết lập hành lang xanh bảo vệ dịng sơng và bảo vệ thành phố khỏi sự ô nhiễm bởi mỏ sắt Thạch Khê

vệ thành phố khỏi tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng do giao thông. Xây dựng hệ thống đô thị mới xung quanh đô thị hiện hữu để đáp ừng nhu cầu gia tăng dân số đô thị.

- Đất chƣa sử dụng phải đƣợc quy hoạch sử dụng triệt để, tránh tình trạng hoang phí tài ngun đất. Đất chƣa sử dụng có thể chuyển sang tất cả các loại hình sử dụng đất đặc biệt là đất ni trồng thủy sản đang là thế mạnh của thành phố.

- Rừng ngập mặn ven sông cần đƣợc bảo vệ và trồng mới để ngăn mặn, chống thối hóa đất ven sơng.

- Đất nơng nghiệp cần đƣợc quy hoạch để sử dụng bền vững, đẩy mạnh quá trình chuyển đổi ruộng đất ở những vùng manh mún, phân tán, dồn điền đổi thửa để tạo điều kiện thích hợp cho canh tác theo những phƣơng thức lớn, hiện đại. Hệ thơng tƣới tiêu cần đƣợc quan tâm để tránh tình trạng bỏ không đất trồng lúa vào mùa khô.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Về khả năng ƣ́ng du ̣ng của Viễn thám và GIS:

Ứng dụng công nghệ viễn thám và hệ thông tin địa lý để đánh giá biến động sử dụng đất tại Thành phố Hà Tĩnh là một vấn đề có ý nghĩa khoa học và mang tính thực tiễn, thời sự. Các tiến bộ kỹ thuật đã không ngừng đáp ứng u cầu về thơng tin một cách chính xác hơn , cập nhật và đa dạng hơn . Sự ghi nhận và đánh giá cao về phƣơng pháp này khơng phải chỉ đơn thuần do tính mới lạ và hiện đại, mà chính là từ những ƣu thế rõ rệt của nó trƣớc các phƣơng pháp truyền thống. Bằng ảnhviễn thám và GIS, chúng ta đƣợc cung cấp một khối lƣợng thơng tin tồn diện - tổng hợp kịp thời và theo yêu cầu; từ cơ sở dữ liệu đƣợc cung cấp việc hoạch định những bƣớc đi cụ thể cần thiết (nhƣ điều tra bổ sung, thu thập mẫu…) nhanh chóng đƣợc xác định. Nhờ khả năng chụp lặp lại sau một khoảng thời gian nhất định nên ảnh vệ tinh cho phép chúng ta xác định đƣợc sự biến động, sự thay đổi của các loại hình sử dụng đất theo thời gian. Kết hợp với hệ thống thơng tin địa lý GIS chúng ta có thể thành lập bản đồ biến động sử dụng đất và cho các số liệu thống kê một cách dễ dàng, nhanh chóng, giảm đƣợc nhiều thời gian đi thực địa, giúp các nhà quản lý đƣa ra các quyết định kịp thời và chính xác. Một điều quan trọng về GIS so với bản đồ là GIS có thể thể hiện từng lớp bản đồ của vùng nghiên cứu. Không chỉ ở bề mặt mà còn cho thấy tầng đá gốc, loại đất, thảm thực vật và nhiều vấn đề khác. Do vậy tiềm năng ứng dụng phƣơng pháp này trong lĩnh vực quản lý đất đai đã đƣợc mở rộng và ngày càng tỏ ra hiệu quả, trở thành một công cụ hỗ trợ ra quyết định đối với các chuyên gia quy hoạch và nhà quản lý.

Về tình hình sử dụng đất tại thành phố Hà Tĩnh

Thành phố Hà Tĩnh là trung tâm văn hóa, kinh tế của tỉnh nhà. Trong những năm gần đây, q trình đơ thị hóa đã thu hẹp diện tích đất nơng nghiệp nhƣờng chỗ cho các khu đô thị và các loại hình sử dụng đất khác.

Trên cơ sở ảnh viễn thám tại hai thời điểm năm 2000 và năm 2014 của thành phố Hà Tĩnh, bộ khóa giải đốn ảnh (sử dụng phƣơng pháp giải đoán bằng mắt) và công tác phân loại ảnh (sử dụng phƣơng pháp giải đốn ảnh số) đã xây dựng cho 6

loại hình sử dụng đất gồm: đất trồng lúa, đất trồng cây hàng năm, đất xây dựng, đất mặt nƣớc, đất trống và đất rừng ngập mặn. Sử dụng phần mềm ENVI để giải đoán ảnh viễn thám ở khu vực nghiên cứu. Kết hợp với khả năng phân tích khơng gian của GIS thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu tại hai thời điểm năm 2000 và năm 2014, từ đó thành lập bản đồ biến động sử dụng đất giai đoạn 2000 – 2014 ở khu vực thành phố Hà Tĩnh.

Dựa vào kết quả xây dựng bản đồ biến động, có thể nhận thấy rằng, các khu vực ít chịu sự biến động là khu vực trung tâm thành phố, khu vực ở phƣờng Nam Hà, Bắc Hà, Tân Giang. Các khu vực biến động mạnh nhất là các khu vực phía Bắc và phía Đơng Bắc, phù hợp với sự lan tỏa ranh giới đô thị ra các vùng ngoại ô thành phố, nơi có các dự án tái định cƣ, khu đô thị mới và các hoạt động kinh tế khác. Loại hình sử dụng đất biến động mạnh nhất trong giai đoạn 2000 – 2014 là đất xây dựng (tăng 72.93%) và đất lúa (giảm 42.99%). Trong quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế đã làm thay đổi hiện trạng sử dụng đất và là nguyên nhân chính của biến động sử dụng đất: xây dựng các cụm, khu công nghiệp, đƣờng giao thơng, các cơng trình cơng cộng, đơ thị hóa và bùng nổ dân số, các nhà quản lý cần có những giải pháp phù hợp để phát triển và sử dụng đất bền vững.

2. Kiến nghị

- Sử dụng ảnh viễn thám để đánh giá biến động hiện trạng sử dụng đất là một phƣơng pháp khoa học, hiện đại. Tuy nhiên, các ảnh cần có độ phân giải cao hơn để kết quả giải đoán ảnh có thể chi tiết và chính xác hơn. Khi điều kiện thực tế khơng thuận lợi thì việc sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu bằng ảnh Landsat trong việc phân tích đánh giá biến động sử dụng đất là thuận lợi và hiệu quả, đặc biệt trong trƣờng hợp lập bản đồ tỷ lệ nhỏ (1/100.000 – 1/250.000).

- Để góp phần nghiên cứu và ứng dụng hiệu quả sử dụng tƣ liệu ảnh viễn thám trong công tác quản lý đất đai, UBND thành phố cần chủ động cho cán bộ địa chính đi tập huấn và nâng cao trình độ tiếp thu cơng nghệ mới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng việt:

1. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2014), Thông tư số 28/TT-BTNMT ngày 02 tháng

06 năm 2014 Quy định về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất.

2.Nguyễn Thị Thanh Bình (2001), Ứng dụng cơng nghệ ảnh số trong việc thành lập

bản đồ hiện trạng sử dụng đất, Hội thảo quốc tế Hà Nội.

3. Vũ Kim Chi (2009), Đánh giá tác động của các yếu tố tự nhiên và kinh tế - xã

hội đến biến động sử dụng đất lưu vực Suối Muội, Thuận Châu, Sơn La,

Báo cáo khoa học, mã số QT - 08 - 37.

4. Phạm Văn Cự và cộng sự (2006), Sử dụng tư liệu viễn thám đa thời gian để đánh

giá biến động chỉ số thực vật của lớp phủ hiện trạng và quan hệ với biến động sử dụng đất tại tỉnh Thái Bình,Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội.

5. Đặng Văn Đức (2001), Hệ thống thông tin địa lý, NXB Khoa học và kỹ thuật. 6. Lê Đức Hạnh, Vũ Thị Thu Lan, Hoàng Thanh Sơn, Vũ Phan Long (6/2013), Ứng

dụng công nghệ viễn thám tích hợp GIS thành lập bản đồ biến động sử dụng đất tỉnh Nam Định, Tạp chí các khoa học về Trái đất.

7. Đinh Thị Bảo Hoa và Phú Thị Hồng (2013), Nghiên cứu biến động sử dụng đất

và mối quan hệ với lao động công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp huyện Chương Mỹ,thành phố Hà Nội bằng phương pháp thống kê không gian, Hội thảo

Ứng dụng GIS toàn quốc 10-2013, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

8. Nguyễn Thị Thu Hiền (2015), Nghiên cứu biến động và đề xuất giải pháp quản lý

sử dụng đất hợp lý huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh, Luận án tiến sỹ, Học viện

Nông nghiệp Việt Nam.

9. Trần Hùng, Phạm Quang Lợi (2008), Tài liệu hướng dẫn thực hành: Xử lý và phân tích dữ liệu viễn thám với phần mềm ENVI, Cơng ty TNHH Tƣ vấn GeoViệt.

10. ICARGC (2013), Nghiên cứu biến động sử dụng đất dưới tác động của hoạt động kinh tế - xã hội và của biến đổi khí hậu tồn cầu – Nghiên cứu trường hợp tại đồng bằng sông Hồng và vùng núi Tây Bắc Việt Nam, Báo cáo tổng hợp kết quả

11. Nguyễn Ngọc Thạch (2005), Cơ sở viễn thám, NXB Nông thôn. 12. Nguyễn Ngọc Thạch (2011), Địa thông tin, NXB Đại học quốc gia.

13. Lê Văn Trung, Lâm Đạo Nguyên, Phạm Bách Việt (2006), Thực hành viễn thám, NXB Đại học Quốc gia.

14. Nhữ Thị Xuân, Đinh Thị Bảo Hoa và Nguyễn Thị Thúy Hằng (2004), Đánh giá

biến động sử dụng đất huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội giai đoạn 1994 -2003 trên cơ sở phương pháp viễn thám kết hợp với GIS, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc

gia Hà Nội.

15. UBND thành phố Hà Tĩnh (2014), Báo cáo thống kê, kiểm kê đất đai năm 2014. 16. Trang web http://earthexplorer.usgs.gov/.

17.Trang web http://hatinhcity.gov.vn/.

II. Tài liệu tiếng nƣớc ngoài:

18. Anderson, J.R,Hardy, E.F, Roach, J.T.and Witmer, R.E (2001),Land Use And

Land Cover Classification System For Use With Remote Sensor Data, United States

Government Printing Office, Washington.

19. DeJong, S.M (1994), Application of Reflective Remote Sensing for Land Degradation Studies in Mediterranean Environment, Physical Geography, Utrech

University.

20. FAO (1990), Land use classification for Agri – Enviromental statistic/indicators, Rome, Italy.

21. Fotheringham, A. Stewart (1994),Spatial analysis and GIS.

22. Johnso, Geotechnical applications of remote sensing and remote data.

23. Jensen, J.R (1995), Introductory Digital Image Processin – A remote seensing perspective, Prentice Hall, New Jersey.

24. Hassideh, A. and Bill, R. (2008)Land cover changes in the region of Rostock –

Can remote sensing and GIS help to verify and consolidate offical Census data, The International Archives of the Photogrammetry, Remote Sensing and Spatial Information Sciences, Vol. XXXVII. Part B8: 27-34.

25. Muller, D. (2004), From Agriculture expansion to intensification: Rural development and determinants of land use change in the Central Highlands

of Vietnam, Deutsche Gesellschaft fur Press, Eschborn.

26. Muller, D. (2003), Land-use change in the Central Highlands of Vietnam,

Institute of Rural Development Georg-August-University of GottingenGermany. 27. Preben Gudmandsen.Rotterdam (1998),Denmark. Future trend of Remote

Sensing.

28. Singh, A. (1989)Review Article: Digital change detection techniques using

remotely - sensor data, INT. J. Remote Sensing, 10: 989-1003.

Veldkamp, A. and Fresco, L.O. CLUE (1996), A conceptual model to study the

Conversion of Land Use and its Effects, Ecological Modelling. J, 85:253-270.

29. Wang, J., Chen, Y., Shao, X., Zhang, Y. and Cao, Y (2012),Land-use changes

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu biến động sử dụng đất thành phố hà tĩnh, tỉnh hà tĩnh giai đoạn 2000 2014 với sự trợ giúp của viễn thám và GIS (Trang 84 - 95)