STT Loại hình sử dụng đất Mơ tả
1 Đất mặt nƣớc Đất có mặt nƣớc, ao, hồ, đất nuôi trồng thủy sản 2 Đất rừng ngập mặn Đất có rừng ngập mặn
3 Đất trồng lúa Đất trồng lúa
4 Đất trồng cây hàng năm Đất trồng màu, đất cây hàng năm khác 5 Đất xây dựng Đất dân cƣ, giao thông, trụ sở cơ quan…
6 Đất chƣa sử dụng Đất trống, hồ ao đƣợc san lấp, đất giải tỏa chƣa xây dựng Sau khi xác định các loại hình sử dụng đất cần phân chia, tiến hành chọn các vùng mẫu trên ảnh tƣơng ứng với số lƣợng loại hình sử dụng đất cần thành lập dựa trên vị trí đã thu thập bằng máy GPS cầm tay hoặc trên bản đồ. Việc chọn vùng mẫu có tính chất quyết định tới kết quả phân loại.
Cần quan tâm đến các đặc tính về phổ và đặc tính cấu trúc của vùng mẫu. Vùng mẫu tƣơng ứng với từng loại hình sử dụng đất đƣợc chọn phải đặc trƣng cho đối tƣợng phân loại, có số lƣợng pixel đủ lớn, so với số lƣợng pixel của một loại hình sử dụng đất chiếm giữ (có đối chiếu và so sánh với bản đồ hiện trạng sử dụng đất), sao cho các giá trị trung bình cũng nhƣ ma trận phƣơng sai – hiệp phƣơng sai tính cho một loại hình nào đó có giá trị đúng với thực tế. Số lƣợng các vùng lấy mẫu của mỗi loại đối tƣợng phải phù hợp.Số lƣợng vùng mẫu q ít sẽ khơng đảm bảo độ chính xác, ngƣợc lại nếu nhiều quá sẽ làm tăng khối lƣợng tính tốn lên rất nhiều đơi khi làm nhiễu kết quả tính tốn. Ngồi ra, vị trí của vùng mẫu đƣợc chọn phân bố đều trên khu vực, có tập hợp các pixel chiếm giữ ở trung tâm, không nên bao gồm các pixel ở biên để có sự đồng nhất về đặc trƣng phổ đối với các kênh phổ
sánh sự khác biệt với các mẫu còn lại. Nếu cặp giá trị nằm trong khoảng 1,9 đến 2,0 chứng tỏ có sự khác biệt tốt; nếu từ 1,0 đến 1,9 thì nên chọn lại để có sự khác biệt tốt hơn; nếu nhỏ hơn 1 thì gộp hai lớp để tránh nhầm lẫn. Kết quả đánh giá sự khác biệt mẫu đƣợc thể hiện ở bảng: