Các đặc điểm của Quickbird
Ngày phóng 18/10/2001
Thiết bị phóng Boeing Delta II
Địa điểm phóng Vandenberg Air Force Base, California
Độ cao quỹ đạo 450km
Góc nghiêng quỹ đạo 97,2o, đồng bộ mặt trời
Tốc độ 7,1km/s
Thời gian cắt qua xích đạo 10h30’ sáng (điểm đi xuống) Thời gian hoàn thành một quỹ đạo 93,5 phút
Thời gian lặp lại của một quỹ đạo 1-3,5 ngày phụ thuộc vĩ độ
Độ rộng dải quét 16,5 km x 16,5 km tại điểm thiên đế Độ chính xác tính theo hệ mét 23m mặt phẳng
Dữ liệu số 11 bits
Độ phân giải Ảnh đen trắng: 61 -72 cm
Ảnh đa phổ: 2,44 – 2,88 m
Các băng ảnh Đen trắng (pan): 450-900 nm
Lam (blue): 450-520 nm Lục (green): 520-600 nm Đỏ (red): 630-690 nm
Cận hồng ngoại (NIR): 760-900 nm Vệ tinh Quickbird của công ty Digital Globe cung cấp dải quét rộng nhất, khả năng lƣu trữ lớn nhất và độ phân giải cao nhất trong tất cả các loại vệ tinh thƣơng mại hiện hành. Vệ tinh Quickbird có khả năng thu nhận trên 75 triệu km2
dữ liệu ảnh mỗi năm. Từ khi phóng thành cơng vệ tinh Quickbird Digital Globe và có thể thu nhận đƣợc tín hiệu, ảnh Quickbird nhanh chóng đƣợc nghiên cứu sử dụng
trong công tác hiệu chỉnh và thành lập bản đồ tỷ lệ lớn khu đô thị.
- Vệ tinh Spot: Vệ tinh Spot đầu tiên đƣợc Pháp phóng lên quỹ đạo năm 1986 là thế hệ vệ tinh chụp ảnh và quan sát trái đất đƣợc thiết kế và phóng lên bởi CNES (Centre National d’Etudes Spatiales) của Pháp, với sự hỗ trợ của Thụy Điển và Bỉ. Ảnh Spot tƣơng đối đa dạng về dải phổ và độ phân giải khơng gian từ thấp, trung bình đến cao (5m-1km), trƣờng phủ mặt đất của ảnh Spot cũng tƣơng đối đa dạng từ 10km x 10km đến 200km x 200km. Vệ tinh Spot có thể thu ảnh của từng ngày và thƣờng là vào 11h sáng.