Sắc ký bản mỏng một số dịch chiết thu đƣợc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng chống oxi hóa, kháng viêm của cao chiết thực vật lấy từ một số bài thuốc trị gout của người việt trên dòng tế bào RAW (Trang 46 - 48)

Bản 1: Dịch chiết Dâu tằm Bản 2: Dịch chiết Lá lốt Bản 3: Dịch chiết Tía tơ Bản 4: Dịch chiết Dây Gắm Bản 5: Dịch chiết Thiên niên kiện

3.3. Kết quả HPLC và thu các phân đoạn

Từ kết quả sắc ký bản mỏng, các dịch chiết đƣợc đem đi chạy sắc ký HPLC nhằm phân tích thành phần phenolic acids có trong mẫu dịch chiết. Đầu dị đƣợc sử dụng ở đây là đầu dò Diode Array Detector (DAD) và đọc kết quả ở các bƣớc sóng 254 nm, 275 nm, 305 nm và đầu dị huỳnh quang tồn dải từ 350-800nm. Một số dịch chiết cho kết quả phân tách bằng HPLC rất tốt, ví dụ nhƣ dịch chiết với ethanol của dây gắm. Nhƣ ở hình dƣới, có thể thấy sắc ký đồ có các đỉnh hấp thụ nhọn, hẹp, có tính đối xứng và tách biệt với nhau. Kết hợp phân tích với sắc ký đồ phát huỳnh quang dải từ 350-800 nm, có thể thấy các đỉnh hấp thụ tại 275 nm và 305 nm cũng trùng với các vùng huỳnh quang xuất hiện trên sắc ký đồ. Ví dụ nhƣ trong hình 15, đỉnh xuất hiện từ phút thứ 18 đến 20 của đồ thị hấp thụ bƣớc sóng 275 nm và 305 nm cũng là vùng phát huỳnh quang dải từ 350-460 nm. Các phân đoạn này đƣợc thu lấy để thực hiện các nghiên cứu sau này, các phân thu đƣợc liệt kê trong bảng 6.

Từ kết quả phân tích phổ hấp thụ từ 200-700 nm, cũng nhƣ sắc ký đồ TLC và HPLC, có thể kết luận, nghiên cứu đã tách thành công các thành phần thuộc nhóm polyphenols và phenolic acids từ các loại dƣợc liệu đƣợc chọn. Tuy nhiên, cần nghiên cứu và phát triển kỹ thuật tách chiết các hợp chất thuộc lớp phenolic có trong thiên niên kiện.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng chống oxi hóa, kháng viêm của cao chiết thực vật lấy từ một số bài thuốc trị gout của người việt trên dòng tế bào RAW (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)