Phổ tán xạ Raman

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ vật lý chất rắn nguyễn văn tuyên (Trang 59 - 60)

2.2. Khảo sát tính chất của màng

2.2.6. Phổ tán xạ Raman

Khi chiếu ánh sáng laser đơn sắc có tần số o vào mẫu thì ánh sáng bị tán xạ trở lại, ngồi tần số o cịn có các tần số v0 vm, với m là tần số dao động của phân tử (có cƣờng độ yếu hơn cỡ 10-5 lần so với cƣờng độ chùm tia tới). Vạch o-m gọi là vạch Stockes và vạch o+m gọi là vạch phản Stockes. Do đó, trong quang phổ Raman, chúng ta đo tần số dao động (m) nhƣ là sự dịch chuyển so với tần số chùm tia tới (o). Khác với phổ hồng ngoại, phổ Raman đƣợc đo trong vùng tử ngoại - khả kiến mà ở đó các vạch kích thích (laser) cũng nhƣ các vạch Raman cùng xuất hiện.

Từ việc xác định m ngƣời ta xác định đƣợc các mode dao động của phân tử, xác định đƣợc kiểu liên kết phân tử, suy ra đƣợc cấu trúc phân tử.

Phổ tán xạ Raman của vật liệu TiO2 đƣợc đo trên máy Micro - Raman LABRAM-1B đƣợc đặt tại Trung tâm Khoa học Vật liệu-Khoa Vật lý-Trƣờng Đại học KHTN. Dƣới đây là một vài thông số thực nghiệm khi đo các phổ tán xạ Raman trên hệ vật liệu này.

- Nhiệt độ đo: nhiệt độ phịng.

- Số sóng: từ 100 cm-1 đến 3000 cm-1. - Nguồn: laser He-Ne, λ = 632,817 nm. - Công suất phát laser: 11 mW.

CHƢƠNG 3

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Bằng phƣơng pháp sol-gel và thuỷ nhiệt chúng tôi đã thực hiện chế tạo lớp đệm cũng nhƣ màng cột nano TiO2, đồng thời đã tiến hành khảo sát tính chất của chúng. Các kết quả thu đƣợc trong quá trình thực hiện luận văn đƣợc trình bày trong các mục sau:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ vật lý chất rắn nguyễn văn tuyên (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)