Nghiên cứu khả năng hấp thụ nhôm của các chủng vi sinh vật được tuyển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng chịu axit và hấp thụ nhôm của vi sinh vật được phân lập từ đất trồng chè vùng tân cương, thái nguyên (Trang 34 - 35)

CHƢƠNG 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.8. Nghiên cứu khả năng hấp thụ nhôm của các chủng vi sinh vật được tuyển

Nghiên cứu các chủng VSV được tuyển chọn trong môi trường dịch thể phù hợp với từng nhóm VSV:

- Pha độ đục chuẩn McFarland đối với các chủng vi khuẩn) (Phụ lục 1).

- Chuẩn bị các môi trường dịch thể phù hợp với từng nhóm VSV (mơi trường khơng chứa thạch) có chứa 100 mg/l nhơm tương tự như trên , chia đều dịch ra các bình nón rồi điều chỉnh pH của môi trường và pH dung dịch nhôm từ pH 3,0 giảm dần xuống đến pH 2,2 bằng dung dịch NaOH hoặc HCl. Thêm một bình với pH 5,0 để đối chứng.

- Nhỏ cùng một thể tích dịch huyền phù các chủng vi khuẩn vào các bình nón chứa dịch thể. Giống nấm mốc được cấy chuyển từ các ống thạch nghiêng vào các bình nón chứa dịch thể, nút kín miệng bình.

- Đặt các bình nón cố định trong tủ ấm lắc tạo mơi trường, thiết lập chương trình chạy máy với tốc độ lắc 150 vòng/phút, nhiệt độ 30oC. Bật tủ lắc trong vịng 5 ngày.

- Sau 5 ngày ni cấy, ly tâm dịch thể với tốc độ 3000 vòng/ phút trong 15 phút rồi lọc thu sinh khối. Đánh giá khả năng chịu axit của các chủng thông qua sinh khối thu được.

- Riêng đối với vi khuẩn do sinh khối tạo thành nhỏ nên đề tài tiến hành nuôi cấy cùng một thể tích dịch huyền phù các chủng vi khuẩn trên các mơi trường thạch đĩa có chứa 100 mg/l nhơm và pH khác nhau; gạt đều trên đĩa. Sau 5 ngày nuôi cấy đếm khuẩn lạc trên đĩa đối với vi khuẩn) để đánh giá khả năng chịu axit của các chủng vi khuẩn.

2.2.8. Nghiên cứu khả năng hấp thụ nhôm của các chủng vi sinh vật được tuyển chọn chọn

- Pha độ đục chuẩn McFarland đối với các chủng vi khuẩn) (Phụ lục 1).

- Chuẩn bị các môi trường dịch thể phù hợp vời từng nhóm VSV (mơi trường khơng chứa thạch) có chứa nhơm tương tự như trên với các nồng độ nhôm

tăng dần từ 0 – 2000 mg/l. Điều chỉnh pH 3,0 đối với cả môi trường và dung dịch nhôm.

- Nhỏ cùng một thể tích dịch huyền phù của các chủng vi khuẩn vào các bình nón chứa dịc thể. Giống nấm mốc được cấy chuyển từ các ống thạch nghiêng vào các bình nón chứa dịch thể, nút kín miệng bình.

- Đặt các bình nón cố định trong tủ ấm lắc tạo mơi trường, thiết lập chương trình chạy máy với tốc độ lắc 150 vòng/phút, nhiệt độ 30oC. Bật tủ lắc trong vòng 5 ngày.

- Sau 5 ngày, ly tâm dịch thể với tốc độ 3000 vòng/phút trong 15 phút, lọc tách sinh khối và dịch lọc. Sinh khối sau khi thu được đem đi sấy khô đến khi khối lượng không đổi. Tiếp tục ly tâm dịch lọc, sau đó phần dịch được qua màng lọc vô trùng k ch thước lỗ 0,25 µm. Đánh giá khả năng kháng nhôm dựa vào sinh khối thu được và khả năng hấp thụ nhôm dựa vào nồng độ nhơm cịn lại trong dịch sau nuôi cấy được xác định bằng phương pháp quang phổ phát xạ nguyên tử.

- Riêng đối với vi khuẩn do sinh khối tạo thành nhỏ nên đề tài tiến hành nuôi cấy cùng một thể tích dịch huyền phù các chủng vi khuẩn trên các mơi trường thạch đĩa có chứa nồng độ nhơm tăng từ 0 – 2000 mg/l và pH 3,0; gạt đều trên đĩa. Sau 5 ngày nuôi cấy đếm khuẩn lạc trên đĩa đối với vi khuẩn để đánh giá khả năng kháng nhôm của các chủng vi khuẩn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng chịu axit và hấp thụ nhôm của vi sinh vật được phân lập từ đất trồng chè vùng tân cương, thái nguyên (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)