Thống kê các đại lƣợng đo mơi trƣờng phóngxạ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của ô nhiễm phóng xạ tới hệ sinh thái khu vực mỏ đất hiếm ở bản dấu cỏ, xã đông cửu, huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ (Trang 40 - 42)

TT Đại lƣợng thống kê Suất liều chiếu ngoài (1m) (Sv/h) Hàm lƣợng kali (%) Hàm lƣợng urani (ppm) Hàm lƣợng thori (ppm) Nồng độ khí phóng xạ (1m) (Bq/m3) Rn Th 1 Giá trị trung bình 0,33 1,57 21,2 62,8 36,3 65,4 2 Giá trị nhỏ nhất 0,12 0,018 0,808 2,39 6,52 0,00 3 Giá trị lớn nhất 2,8 3,92 186,9 632 868,0 2700 4 Độ lệch chuẩn 0,12 0,62 18,5 67,1 50,03 220 5 Độ biến thiên (%) 39 58,7 85,4 106 138,4 338 8 Mức phông 0,28 1,4 50 70 50,0 70 9 Dị thƣờng bậc I 0,4 2,2 68 137,1 100 403 10 Dị thƣờng bậc II 0,52 2,64 68,5 204,2 150 513 11 Dị thƣờng bậc III 0,62 3,28 87,0 271,4 200 733 12 Tổng số điểm đo 49301 543 543 543 329 329

Theo thống kê trên, dị thƣờng phóng xạ trong diện tích điều tra từ 0,69Sv/h đến 2,8Sv/h, phân dị mạnh, sự phát tán các chất khí phóng xạ ra mơi trƣờng cũng chiếm một phần lớn. Hàm lƣợng phổ thori trong đất cao hơn hàm lƣợng phổ urani từ 1,3 đến 3,6 lần, độ biến thiên của thori là 106%. Trong khơng khí, nồng độ khí thoron cao từ 1,45 đến 3,21 lần nồng độ khí radon, mức độ biến thiên nồng độ khí thoron là 338%, nên trong diện tích điều tra có thể khẳng định: bản chất phóng xạ nghiêng hẳn về thori. Dân cƣ sống trực tiếp gần các dị thƣờng này phải chịu ảnh hƣởng của 2 thành phần cơ bản là: Suất liều chiếu ngồi và liều chiếu trong qua đƣờng hơ hấp. Do mức độ hòa tan của thori trong nƣớc rất kém, chu kỳ bán rã của thoron ngắn (54,5 giây) và quãng đƣờng đi trong không gian ngắn (0,2m) nên mức độ ảnh hƣởng của mơi trƣờng phóng xạ trong diện tích điều tra sang các vùng lân cận là không lớn.

Để đánh giá rõ đặc điểm của mơi trƣờng phóng xạ tại đây, đánh giá sự thay đổi các thành phần môi trƣờng phóng xạ nhƣ: suất liều chiếu ngồi, nồng độ khí phóng xạ trong khơng khí, trong nƣớc, trong và ngồi nhà, liều chiếu trong...

3.2. Hiện trạng phóng xạ mơi trƣờng và ảnh hƣởng đến các hệ sinh thái

3.2.1. Sự thay đổi các thành phần mơi trường phóng xạ theo khơng khí và ảnh hưởng của nó đến các hệ sinh thái

Để đánh giá sự thay đổi thành phần mơi trƣờng phóng xạ theo không gian, chọn mặt cắt chính cắt qua trung tâm thơn Hạ Thành (có các thân quặng pegmatit) để nghiên cứu mức độ mức độ phát tán các nguyên tố phóng xạ ra mơi trƣờng xung quanh.

- Sự thay đổi thành phần mơi trƣờng phóng xạ trên mặt cắt tuyến T.00. Suất liều bức xạ gamma trên tuyến T.00 thay đổi từ 0,16Sv/h đến 0,99Sv/h, suất liều bức xạ tăng cao từ vị trí 100m và đạt giá trị cực đại tại vị trí 220m (0,99Sv/h), tiếp đến giá trị biến đổi khá đều đến vị trí 640m (trung bình là 0,4Sv/h), sau đó giảm dần đến cuối tuyến (vị trí 840m, suất liều chiếu ngồi = 0,19Sv/h)

Kết quả đo phổ cho thấy hàm lƣợng urani và thori tăng cao ở vị trí 20m sau đó giảm dần đến 200m với giá trị đo từ 36ppm đến 128ppm và sau đó biến đổi khá đều đến 350m giá trị đo từ 24 đến 49Bq/m3, tiếp theo hàm lƣợng giảm dần đến cuối tuyến.

Nồng độ khí phóng xạ trên tuyến T.00 đạt giá trị cao từ vị trí 200m đến 300m (533,79 Bq/m3 tại vị trí 220m), từ vị trí 300m đến cuối tuyến, nồng độ khí phóng xạ giảm dần (tại vị trí 840m là 41.5Bq/m3), do đó mức độ phát tán các chất khí phóng xạ từ thân pegmatit ra xa khoảng 250 †300m.

Liều chiếu ngoài trên tuyến tăng dần từ vị trí 0m đến vị trí 350m, tính từ các thân pegmatit và đạt giá trị lớn nhất tại vị trí 320m (Hn=5,64mSv/năm), sau đó biến đổi khá đều đến vị trí 500m, rồi giảm dần đến cuối tuyến. Nhƣ vậy mức độ phát tán các chất phóng xạ theo T.00, tính từ thân quặng khoảng 500m.

- Sự thay đổi thành phần mơi trƣờng phóng xạ trên mặt cắt tuyến T.08. Suất liều bức xạ gamma trên tuyến T.08 biến đổi từ 0,15Sv/h đến 1,72Sv/h, biến đổi có xu hƣớng tăng dần từ vị trí 0m đến vị trí 200m và đạt giá trị lớn nhất tại vị trí 240m (tại vƣờn nhà cũ Lê Văn Chiêu) là 1,72Sv/h, sau đó giảm, biến đổi khá bình ổn đến vị trí 500m (trung bình là 0,53Sv/h) tiếp đến giảm dần đến cuối tuyến (tại vị trí 840m, Ig=0,19Sv/h).

Dọc theo tuyến T.08, nồng độ khí phóng xạ trên tuyến biến đổi từ 280Bq/m3

đến 860Bq/m3, trong khoảng từ vị trí 0m đến vị trí 400m sau đó giảm dần và biến đổi khá bình ổn từ 168Bq/m3

đến 280Bq/m3 trong khoảng vị trí 600m đến cuối tuyến. Hàm lƣợng urani và thori tăng và đạt giá trị từ 45ppm đến 70ppm ở vị trí từ 200m đến 450m sau đó hàm lƣợng giảm xuống từ 24ppm đến 68ppm, biến đổi khá đều đến cuối tuyến.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của ô nhiễm phóng xạ tới hệ sinh thái khu vực mỏ đất hiếm ở bản dấu cỏ, xã đông cửu, huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)