Sự thay đổi mơi trƣờng phóngxạ theo khơng gian ở các hộ gia đình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của ô nhiễm phóng xạ tới hệ sinh thái khu vực mỏ đất hiếm ở bản dấu cỏ, xã đông cửu, huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ (Trang 42 - 44)

TT Khoảng cách tính từ thân pegmatit (m) Hộ gia đình Suất liều chiếu ngồi (Sv/h) Nồng độ khí phóng xạ (Bq/m3) Trong nhà Ngoài nhà Trong nhà Ngoài nhà

Tiêu chuẩn cho phép <0,6** 0,6** <100** <100**

1 0 Đặng Thị Mai 0,910 1,990 2726 1885

2 30 Bàn Văn Lâm 0,620 0,490 308,44 295,7

3 110 Vũ Văn Trọng 0,431 0,960 219,28 189,46

Ghi chú: (**) Áp dụng tiêu chuẩn an toàn bức xạ Liên Bang Nga (NRB-96)[28]. Liều chiếu ngoài biến đổi đều, giảm dần (bắt đầu vào nhà bà Đặng Thị Mai), đạt giá trị cao nhất (suất liều chiếu ngoài =0,910Sv/h, nồng độ khí phóng xạ trong khơng khí lên tới 2726Bq/m3), tiếp tục giảm đến nhà ông Bàn Văn Lâm cách nhà bà Mai 30m (suất liều chiếu ngoài =0,620Sv/h, nồng độ khí phóng xạ trong khơng khí là 308,44Bq/m3 và giảm dần đến nhà ông Vũ Văn Trọng cách nhà bà Mai 130m (suất liều chiếu ngoài =0,431Sv/h, nồng độ khí phóng xạ trong khơng khí là 219,28Bq/m3

Qua hai mặt cắt theo tuyến T.00, T.08 các thành phần mơi trƣờng phóng xạ đều vƣợt tiêu chuẩn an tồn bức xạ Liên Bang Nga (NRB-96), trong khoảng bán kính 130m nằm trong diện tích ơ nhiễm bậc III, sau đó giảm dần đến diện tích ơ nhiễm bậc II (150m) và diện tích ơ nhiễm bậc I (300m).

Hình 3.1. Sự biến đổi mơi trƣờng phóng xạ theo mặt cắt tuyến T.00

3.2.2. Sự thay đổi mơi trường phóng xạ trong mơi trường khơng khí theo thời gian

Trạm quan trắc QT101001tại bản Dấu Cỏ (trùng với trạm quan trắc năm 2005), đã tiến hành đo liên tục 24 giờ trong ngày, 20 phút ghi một số liệu, mỗi đợt quan trắc 2 ngày. Quan trắc radon, thoron sử dụng máy RAD-7, quan trắc phông bức xạ tự nhiên sử dụng máy DKS-96P, để theo dõi sự thay đổi nồng độ khí phóng xạ và suất liều chiếu ngoài theo thời gian, từ đó đánh giá mức độ ảnh hƣởng của môi trƣờng phóng xạ đối với các hệ sinh thái theo các khoảng thời gian khác nhau.

Theo kết quả quan trắc cho thấy: Nồng độ khí radon cao nhất tại trạm quan trắc QT101001 tại nhà ơng Hà Văn Dĩ (xóm Bƣ), cách trung tâm các thân pegmatit chứa dị thƣờng phóng xạ trong các thân pegmatit khoảng 400m là 50Bq/m3, thấp nhất bằng 8,2Bq/m3, trung bình là 24,6Bq/m3, thời gian từ 5 giờ sáng đến 20 giờ có xu thế thấp hơn, đạt mức trung bình 14 Bq/m3, thời gian từ 22 giờ hôm trƣớc đến 4 giờ sáng hơm sau nồng độ khí thoron lại tăng lên, với mức trung bình là 28Bq/m3. Nồng độ khí thoron cao nhất tại trạm quan trắc QT101001 là 60Bq/m3, thấp nhất bằng 0, trung bình là 26,84Bq/m3, thời gian từ 7 giờ sáng đến 18 giờ có xu thế cao hơn, đạt mức trung bình 32 Bq/m3, thời gian từ 19 giờ chiều hôm trƣớc đến 6 giờ sáng hôm sau nồng độ khí thoron lại giảm đi, với mức trung bình là 12Bq/m3. Suất liều chiếu bức xạ gamma tại trạm QT1003 lớn nhất là 0,225μSv/h, nhỏ nhất là 0,19μSv/h và đạt giá trị trung bình là 0,21μSv/h, trong đó ban đêm có xu hƣớng tăng

lên 0,021μSv/h từ 16 giờ hôm trƣớc đến 4 giờ sáng hôm sau và giảm đi còn 0,20μSv/h từ 8 giờ sáng đến 16 giờ chiều.

Nhƣ vậy theo số liệu quan trắc trên cho thấy: Nồng độ khí thoron tại bản Dấu Cỏ cao hơn nồng độ khí radon, tổng nồng độ khí phóng xạ và suất liều chiếu ngoài bức xạ gamma ban đêm tăng hơn ban ngày, điều này cho thấy: mức độ ảnh hƣởng của mơi trƣờng phóng xạ đối với các hệ sinh thái ở đây ban đêm cao hơn ban ngày (1,15†1,35) lần, trong khoảng 12 giờ từ 6 giờ tối hôm trƣớc đến 6 giờ sáng hôm sau Đặc biệt đối với con ngƣời là nhân tố cơ bản của hệ sinh thái khu dân cƣ thì mức độ tác động có khác biệt do chịu ảnh hƣởng bởi liều chiếu trong và liều chiếu ngoài, ban ngày chủ yếu hoạt động sản xuất bên ngồi thống gió, mức độ phải chịu các bức xạ trên thấp hơn. Tuy nhiên sự biểu hiện của các hệ sinh thái khác do tác động của phóng xạ là khơng rõ nét.

Hình 3.2. Đồ thị quan trắc nồng độ radon theo thời gian (ngày, đêm) bản Dấu Cỏ

3.2.3. Đặc trưng nguyên tố phóng xạ trong các nguồn nước và hệ sinh thái thủy vực

3.2.3.1. Kết quả phân tích các thành phần mơi trường phóng xạ trong nước

Kết quả phân tích các thành phần mơi trƣờng phóng xạ trong nƣớc đƣợc tổng hợp trong bảng dƣới đây.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của ô nhiễm phóng xạ tới hệ sinh thái khu vực mỏ đất hiếm ở bản dấu cỏ, xã đông cửu, huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)