Thống kê thông số nồng độ radon tự do trong các loại nƣớc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của ô nhiễm phóng xạ tới hệ sinh thái khu vực mỏ đất hiếm ở bản dấu cỏ, xã đông cửu, huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ (Trang 46 - 47)

TT Các thông số Nƣớc ngầm (Bq/m3) Nƣớc mặt (Bq/m3) Nƣớc giếng (Bq/m3) 1 Trung bình 30520 5785 3260 2 Độ lệch chuẩn 27600 5560 1750

TT Các thông số Nƣớc ngầm (Bq/m3) Nƣớc mặt (Bq/m3) Nƣớc giếng (Bq/m3) 3 Min 3458 300 1710 4 Max 120000 20900 4710 5 Độ biến thiên (%) 96 95 54 6 Số mẫu 17 12 2

Các mẫu nƣớc ngầm chảy ra từ chân đồi chứa các thân pegmatit, có nồng độ radon tự do cao nhất lên tới 120000 Bq/m3 (MN101010), nhiều mẫu nƣớc đạt tới (35000 † 70000) Bq/m3. Các mẫu nƣớc xa trung tâm quặng từ 200m đến 500m, trong đó có nƣớc mặt và nƣớc giếng, nồng độ radon tự do giảm đi còn (300 † 20000)Bq/m3. Nƣớc giếng nhà ông Tăng cách trung tâm thôn Hạ Thành 350m, nồng độ radon là 1710 Bq/m3, giảm 70 lần so với điểm lấy nƣớc ăn nhà ông Sơn (MN101010), chứng tỏ độ chênh lệch về nồng độ radon giữa các nguồn nƣớc khác nhau rất lớn. Những dẫn liệu trên cho thấy, sự tác động mạnh nhất vào nguồn nƣớc ngầm ảnh hƣởng trực tiếp tới hệ sinh thái khu dân cƣ, nơi ngƣời dân sử dụng nƣớc trực tiếp cho sinh hoạt, ăn uống và cung cấp cho các lồi cây trồng vật ni trong hệ sinh thái. Đây là tác động và nguy cơ trực tiếp, cần đƣợc lƣu ý khi sử dụng.

Đối vơi hệ sinh thái thủy vực nƣớc mặt, khả năng phát tán phóng xạ giảm dần theo khoảng cách từ nguồn phát lộ tới các điểm xa dần mức độ ảnh hƣởng có giảm, điều này cho thấy sự khác biệt cả về số liệu lẫn các biểu hiện khác nhau của quần xã sinh vật. Chúng tơi đang phân tích các hàm lƣợng nguyên tố trong các cá thể của cùng một lồi nhƣng có tốc độ tăng trƣởng khác nhau theo vị trí xa dần nguồn phát xạ. Đây cũng là điểm lƣu ý khi phân vùng đánh giá cho các hệ sinh thái thủy vực.

3.2.3.4. Hoạt độ anpha và beta trong nước

Tổng hoạt độ anpha và beta trong các loại nƣớc dùng trong sinh hoạt của bản Dấu Cỏ từ 0,011Bq/l đến 0,187Bq/l đối với hoạt độ anpha; từ 0,012Bq/l đến 1,095Bq/l đối với hoạt độ beta, trong khi tiêu chuẩn cho phép với hoạt độ anpha là 0,1Bq/l và beta là 1,0Bq/l, (QCVN:09-MT:2015/ BTNMT, QCVN:08-MT:2015/ BTNMT).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của ô nhiễm phóng xạ tới hệ sinh thái khu vực mỏ đất hiếm ở bản dấu cỏ, xã đông cửu, huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)