Thống kê thông số hàm lƣợng radi trong các loại nƣớc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của ô nhiễm phóng xạ tới hệ sinh thái khu vực mỏ đất hiếm ở bản dấu cỏ, xã đông cửu, huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ (Trang 48 - 51)

TT Các thông số Hàm lƣợng radi nƣớc ngầm (10-12g/l) Hàm lƣợng radi nƣớc mặt (10-12g/l) Hàm lƣợng rađi nƣớc giếng (10-12g/l) 1 Trung bình 7,56 1,75 0,34 2 Độ lệch chuẩn 8,07 1,61 0,14 3 Min 1,09 0,16 0,34 4 Max 15,56 6,21 0,41 5 Độ biến thiên (%) 96,5 92 42

6 Số mẫu 17 12 2

Qua bảng thống kê trên ta thấy, hàm lƣợng radi trong một số mẫu nƣớc tại khu vực khảo sát đã vƣợt mức giới hạn cho phép. Cho thấy Radi đã đi vào nguồn nƣớc ngầm cũng nhƣ theo khe núi chảy ra suối gây ô nhiễm phóng xạ Radi cho một số khu vực trong diện tích khảo sát. Các hệ sinh thái khu dân cƣ và hệ sinh thái thủy vực đều bị ô nhiễm nếu con ngƣời và động vật uống phải nguồn nƣớc này sẽ tiềm ẩn nguy cơ mắc bệnh nhƣ ung thƣ. Cần có phƣơng pháp di dời

3.2.3.6. Sự thay đổi các thành phần phóng xạ trong nước

Để đánh giá sự biến đổi của các nguyên tố phóng xạ trong nguồn nƣớc, tiến hành lấy mẫu nƣớc trên suối Bầu chảy từ thƣợng nguồn qua trung tâm bản Dấu Cỏ, đây cũng là suối chính cấp nƣớc cho các suối nhánh chảy quanh bản phục vụ sinh hoạt và sản xuất của dân bản, với những vị trí khác nhau. Mục tiêu là xác định mức độ ơ nhiễm phóng xạ tại các vị trí khác nhau (thƣợng nguồn, khu dị thƣờng, khu dân cƣ, cuối nguồn).

Nồng độ radon ở vị trí thƣợng nguồn suối Bầu đến thôn Hạ Thành thấp (MN101007, Rn=1860Bq/m3), nồng độ radon tăng lên rất cao (MN101010, Rn=120000Bq/m3) và giảm dần đến vị trí nhà ơng Lê Văn Chiêu (mới) (MN101032, Rn=36350Bq/m3), sau đó giảm dần đến cuối suối (MN101006, Rn=1760Bq/m3, MN101008,

Rn=300Bq/m3).

Hàm lƣợng radi giảm dần từ vị trí thƣợng nguồn về thơn Hạ Thành (MN101010, Ra= 15,56x10-12g/l), đến cuối mặt cắt.

Hình 3.3. Sự thay đổi nồng độ các nguyên tố phóng xạ đặc trƣng trong mẫu nƣớc theo mặt cắt suối Bầu

Trên mặt cắt, nồng độ thoron chỉ đo đƣợc tại mẫu MN101032 (mẫu nƣớc lấy tại nhà Lê Văn Chiêu) là 74,5Bq/m3), các vị trí khác đều bằng 0.

Tổng hoạt độ alpha và beta trên mặt cắt tăng cao ở vị trí thơn Hạ Thành (MN101016, tổng anpha =0,076Bq/l, tổng beta =0,296 Bq/l), sau đó giảm đi ở cuối tuyến mặt cắt.

Tóm lại: các thành phần mơi trƣờng phóng xạ nhƣ nồng độ radon tự do, hàm lƣợng radi, tổng hoạt độ alpha, tổng hoạt độ beta ở đầu nguồn suối (MN101007) có giá trị nhỏ, khi nguồn nƣớc suối Bầu chảy qua các dị thƣờng chảy đến thôn Hạ Thành đƣợc bổ xung thêm nguồn nƣớc trên đồi pegmatit tăng thêm sự phát tán các chất phóng xạ theo mơi trƣờng nƣớc, sau đó giảm đi ở cuối mặt cắt (MN101008, MN101006). Nhƣ vậy mức độ phát tán phóng xạ theo nguồn nƣớc tại suối Bầu chảy qua thơn Hạ Thành (có các thân pegmatit) khoảng 300 đến 400m, không ảnh hƣởng nhiều đến các hộ dân trong xóm Bƣ ở hạ nguồn. Bà con trong thơn Hạ Thành không nên sử dụng trực tiếp nguồn nƣớc suối chảy qua thôn. Nếu sử dụng nguồn nƣớc từ suối này thì có thể dẫn từ thƣợng nguồn cách trung tâm thôn khoảng 500m về để sử dụng (vị trí mẫu nƣớc MN101007). Các dẫn liệu trên chỉ ra rằng, các đồng vị phóng xạ đã phát tán vào nguồn nƣớc suối tại khu vực gây ô nhiễm nguồn nƣớc. Mức độ ô nhiễm cao tại khu vực gần thân pegmatit và giảm dần ở các khu vực xa thân quặng hơn. Tất cả những nơi nguồn suối đi qua đều ảnh hƣởng trực tiếp tới hệ sinh thái thủy vực và hệ sinh thái nơng nghiệp có sử dụng nguồn nƣớc.Đặc biệt, suối bị nhiễm phóng xạ cao nếu sử dụng cho ăn uống, sinh hoạt có thể gây bệnh cho con ngƣời và động vật, cây cối khi đƣợc tƣới bằng nguồn nƣớc này có thể gây đột biến Gen và có thể hấp thu, tích lũy các đồng vị phóng xạ trong thân cây, lá, hạt...nếu con ngƣời và động vật sử dụng các sản phẩm cây trồng này sẽ tiềm ẩn nguy cơ nhiễm phóng xạ. Đồng thời sử dụng nguồn nƣớc nhiễm xạ cao để tƣới tiêu còn làm phát tán các đồng vị phóng xạ ra khu vực đất đai không bị nhiễm gây ô nhiễm nguồn đất trồng.

3.2.4. Hàm lượng kim loại nặng, độc hại trong nước sinh hoạt

Trong vùng này, đã tiến hành phân tích mẫu nƣớc sinh hoạt với 11 chỉ tiêu chính để xác định hàm lƣợng các nguyên tố kim loại nặng có trong nƣớc, kết quả đƣợc thể hiện ở bảng dƣới đây.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của ô nhiễm phóng xạ tới hệ sinh thái khu vực mỏ đất hiếm ở bản dấu cỏ, xã đông cửu, huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)