Thị biểu diễn hiện trạng các loại nhà khu vực điều tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của ô nhiễm phóng xạ tới hệ sinh thái khu vực mỏ đất hiếm ở bản dấu cỏ, xã đông cửu, huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ (Trang 59 - 74)

Các hộ gia đình trong khu vực điều tra sử dụng nhà tranh là chủ yếu, chỉ có 01 hộ sử dụng nhà sàn và 04 hộ dùng nhà cấp 4, trong đó 17 hộ ở thơn Hạ Thành đều làm nhà trên các các thân pegmatit có chứa các dị thƣờng phóng xạ cao, nền nhà thấp, ít có nhà tráng nền xi măng hoặc lát gạch nền nhà nên ảnh hƣởng rất lớn bởi các hiện tƣợng chiếu xạ từ dƣới nền nhà đến sức khỏe của nhân dân sinh sống trên đó.

3.3. Phân vùng ơ nhiễm phóng xạ và đề xuất các giải pháp giảm thiểu

3.3.1. Cơ sở phân vùng ơ nhiễm phóng xạ

Trên cơ sở các bản đồ hiện trạng và phân vùng ơ nhiễm phóng xạ và các kết quả phân tích mẫu đất, mẫu nƣớc, mẫu thực vật, kết quả đo suất liều chiếu ngồi, nồng độ radon và thoron trong khơng khí, đối sánh với các tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 5995-1995, 6866, 6867-2001, QCVN:09-MT:2015/ BTNMT, QCVN:08- MT:2015/ BTNMT). Các diện tích ơ nhiễm mơi trƣờng phóng xạ chủ yếu xét theo suất liều tƣơng đƣơng: tiêu chuẩn chính, và một trong các tiêu chuẩn thứ cấp ngoài ra cịn áp dụng tiêu chuẩn an tồn phóng xạ của Cộng hồ Liên Bang Nga (NRB-96) (xem bảng 3.15).

3.3.2. Kết quả phân chia diện tích ơ nhiễm mơi trường phóng xạ

Trên cơ sở các bản đồ suất liều tƣơng đƣơng, kết quả phân tích mẫu đất, mẫu nƣớc, mẫu thực vật, kết quả đo radon trong khơng khí trong diện tích 2km2 thuộc vùng điều tra. Trên cơ sở đánh giá tác động của mơi trƣờng phóng xạ đối với con ngƣời, luận văn đã khoanh định ra các diện tích ơ nhiễm phóng xạ áp dụng cho cho

dân chúng nói chung đã xây dựng các bản đồ hiện trạng và phân vùng phóng xạ dựa trên cơ sở phân tích, thơng kê các số liệu đo đạc và tham khảo các tài liệu đã có.

3.3.2.1. Diện tích ơ nhiễm phóng xạ tự nhiên

Tổng hợp các kết quả khảo sát mơi trƣờng phóng xạ trong khơng khí, trong đất, trong nƣớc, dựa vào bản đồ hiện trạng và phân vùng mơi trƣờng phóng xạ, luận văn phân ra các diện tích ơ nhiễm mơi trƣờng phóng xạ bản Dấu Cỏ nhƣ sau: (xem bảng 3.15)

3.3.2.2. Đặc trưng phóng xạ của các diện tích ơ nhiễm

Sau khi phân tích các số liệu quan trắc tại khu vực nghiên cứu của luận văn với diện tích 2km2

thuộc bản Dấu Cỏ.Luận văn đã xác định đƣợc 3 diện tích ơ nhiễm bậc III là 0,32Km2. Với khoảng 15 hộ dân, khoảng 70 ngƣời thuộc thôn Hạ Thành, với suất liều xạ chiếu tƣơng đƣơng từ 5,8mSv/năm đến 36,83mSv/năm. Trong đó: có suất liều xạ chiều  0,6μSv/h, tổng hoạt độ alpha trong nƣớc ()≥ 0,1 Bq/l (có 3 mẫu); tổng hoạt độ beta trong nƣớc ()  1,0 Bq/l (có 4 mẫu); hàm lƣợng radi trong nƣớc  12x10-12mg/l (có 3 mẫu); chỉ tiêu tổng hợp (CTTH)≥1 lần (có 3 mẫu). Bởi vậy đây là diện tích vi phạm các tiêu chuẩn chính và tiêu chuẩn thứ cấp, mơi trƣờng khơng khí, nƣớc và đất đều bị ơ nhiễm các nguyên tố phóng xạ, mà chủ yếu là thori và urani. Theo Pháp lệnh an tồn và kiểm sốt bức xạ (Nghị định của chính phủ số 50/1998/NĐ-CP) và Luật bảo vệ mơi trƣờng năm 2003, diện tích này thuộc diện tích ơ nhiễm mơi trƣờng nghiêm trọng, con ngƣời không định cƣ lâu dài đƣợc.

Diện tích ơ nhiễm phóng xạ bậc II đƣợc xác định là 0,334km2 với 3 hộ dân, 13 hộ nhân khẩu thuộc thơn Hạ Thành và xóm Bƣ, với suất liều xạ chiếu tƣơng đƣơng từ 4,8mSv/năm đến 5,8 mSv/năm. Trong đó: có suất liều chiều ngoài  0,3μSv/h, tổng hoạt độ alpha trong nƣớc ()≥ 0,1 Bq/l (có 1mẫu); tổng hoạt độ beta trong nƣớc ()1,0 Bq/l (có 1 mẫu); hàm lƣợng radi trong nƣớc  1,2x10-11g/l (có 1 mẫu). Đây là diện tích ơ nhiễm mơi trƣờng (Nghị định của chính phủ số 50/1998/NĐ-CP).

Ngồi ra, diện tích ơ nhiễm mơi trƣờng phóng xạ bậc I chiếm phần còn lại khoảng 0,655km2, 6 hộ dân, 17 hộ nhân khẩu thuộc xóm Dấu và xóm Bƣ, có suất liều xạ chiếu tƣơng đƣơng từ 3,8mSv/năm đến 4,8 mSv/năm. Đây là diện tích ơ nhiễm mơi trƣờng (Nghị định của chính phủ số 50/1998/NĐ-CP).

* Ngun nhân gây ơ nhiễm phóng xạ tại khu vực nghiên cứu:

Qua nghiên cứu có thể xác định đƣợc một số nguyên nhân và đánh giá vùng tác động nhƣ sau:

+ Tự nhiên: Khu vực nghiên cứu là mỏ đất hiếm có chứa hàm lƣợng phóng xạ cao nhƣ Urani, Thori...tạo ra khu vực có suất liều chiếu gamma cao, các đồng vị phóng

xạ phát tán vào nguồn nƣớc, khơng khí gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái đặc biệt là con ngƣời.

+ Con ngƣời: Khi sinh sống tại khu vực phóng xạ cao đã thực hiện các hoạt động nhƣ khai phá đất đai, chặt cây, đào giếng, đào ao, tƣới tiêu...làm thay đổi hệ sinh thái, gây sói mịn đất đai, làm gia tăng khả năng phát tán của các đồng vị phóng xạ có sẵn trong đất tại khu vực góp phần gây ơ nhiễm phóng xạ ra khu vực xung quanh.

+ Ơ nhiễm phóng xạ theo thời gian: Theo thời gian, dƣới tác động của tự nhiên và con ngƣời khu vực bị ơ nhiễm phóng sẽ đƣợc mở rộng ra các khu vực xung quanh vùng ô nhiễm. Đặc biệt là ô nhiễm nguồn nƣớc, các đồng vị phóng xạ phát tán theo nguồn nƣớc đến các khu vực xa hơn gây nguy cơ tiềm tàng cho các vùng đất phía hạ nguồn các con sơng, con suối. Tuy nhiên, đo dịng nƣớc chứa các đồng vị phóng xạ bị hịa vào các nguồn nƣớc khơng nhiễm xạ khiến hàm lƣợng chất phóng xạ giảm đi làm cho khu vực bị ảnh hƣởng giảm và khu vực bị ảnh hƣởng đó sẽ đƣợc cố định một cách tƣơng đối.

Bảng 3.14. Thống kê các tiêu chuẩn an tồn phóng xạ áp dụng cho các diện tích ơ nhiễm mơi trƣờng phóng xạ tại bản Dấu Cỏ

TT Ký hiệu bậc ô nhiễm mơi trƣờng phóng xạ Suất liều tƣơng đƣơng (mSv/năm) Suất liều chiếu ngồi (μSv/h) Nồng độ khí phóng xạ (1m) (Bq/m3) Tổng hoạt độ anpha (Bq/l) Tổng hoạt độ beta (Bq/l) Chỉ tiêu tổng hợp (CTTH) Hàm lƣợng radi trong mẫu nƣớc (10-12 g/l)

Tiêu chuẩn an tồn quốc tế cơ bản bảo vệ ion hóa và an tồn đối với nguồn bức xạ (VIENNA-1996), (TCVN-2000), (NRB-96), (QCVN:09-MT:2015/ BTNMT,

QCVN:08-MT:2015/ BTNMT)

Loại chỉ tiêu Chỉ tiêu chính Chỉ tiêu thứ cấp

1 Diện tích ơ nhiễm bậc I (3,8 ÷4,8) (0,30÷0,45) (150 ÷200) <0,1 <1,0 1,0 12

2 Diện tích ơ nhiễm bậc II (4,8 ÷5,8) (0,45 ÷0,60) (200 ÷400) <0,1 <1,0 1,0 12

3 Diện tích ơ nhiễm bậc III >5,8 >0,60 >400 <0,1 <1,0 1,0 12

Bảng 3.15. Đặc trƣng thống kê thành phần mơi trƣờng phóng xạ các diện tích ơ nhiễm bậc I,II, III

TT Bậc ô nhiễm Diện tích (km2) Số hộ Dân số

Suất liều xạ chiếu tƣơng đƣơng

(mSv/năm) Suất liều ngoài chiếu (mSv/h) Nồng độ khí phóng xạ (Bq/m

3

)

Từ Đến Trung bình Từ Đến Trung bình Từ Đến Trung bình

1 III 0,321 15 70 5,8 36,8 8,52 0,59 2,8 8,7 402 2880 786

2 II 0,334 3 13 3,37 8,4 4,9 0,45 0,58 0,52 221 375 267

3 I 0,665 6 17 3,15 7,81 4,61 0,31 4,4 0,37 156 198 174

Hình 3.8. Sơ đồ hiện trạng và phân vùng ơ nhiễm phóng xạ bản Dấu Cỏ, xã Đông Cửu, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ

3.3.3. Các biện pháp giảm thiểu

Để giảm thiểu tác hại của phóng xạ đến hệ sinh thái, đặc biệt là ảnh hƣởng đến con ngƣời cần sự kết hợp của nhà khoa học, chính quyền địa phƣơng và nhân dân. Đồng thời khi đã phân vùng đƣợc diện tích ơ nhiễm chính quyền địa phƣơng và ngƣời dân trong khu vực này cần tuân thủ một số biện pháp sau:

3.3.3.1. Quy hoạch sử dụng đất

- Trong diện tích ơ nhiễm bậc III (KAT_III) 0,53km2 chứa các dị thƣờng phóng xạ (urani, thori) thuộc thơn Hạ Thành thuộc bản Dấu Cỏ có 17 hộ gia đình, khơng nên phát triển hộ dân cƣ mới, khơng nên xây dựng các cơng trình cơng cộng: trƣờng học, trạm xá, ….

- Do mức độ vi phạm đối với chỉ tiêu lƣơng thực trong diện tích ơ nhiễm bậc III vựơt quá giới hạn cho phép (NRB-96), nên trong diện tích trên khơng đƣợc trồng các loại cây lƣơng thực nhƣ: lúa, sắn, ngơ, chỉ có thể phát triển các loại cây lấy gỗ, rừng phòng hộ và các loại cây kinh tế khác.

- Các diện tích ơ nhiễm bậc II, I có thể vẫn quy hoạch, phát triển dân cƣ. Tuy nhiên luận văn đề nghị giải quyết một số công tác cấp bách nhƣ sau:

+ Cung cấp nguồn nƣớc sạch cho 2 cụm dân cƣ của xóm Dấu và cụm dân cƣ Lũng Đày, bằng phƣơng pháp lấy nƣớc từ thƣợng nguồn suối Dấu, suối Cỏ hoặc suối Bầu, tính từ trung tâm bản lên khoảng 500 700m (ngồi vùng quặng có chứa chất phóng xạ).

+ Hạn chế trồng các cây lƣơng thực nhƣ: lúa, sắn, ngơ trên diện tích ơ nhiễm bậc II, dần chuyển sang trồng các cây kinh tế khác.

3.3.3.2. Những biện pháp thường xuyên

- Để giảm thiểu mức độ tiếp xúc với các chất phóng xạ bà con nên làm nhà cao, rộng thống khí (nhà sàn hoặc nhà tầng) là tốt nhất. Nền nhà nên lát gạch hoặc tráng xi măng dày. Bà con không nằm sát mặt đất mà phải nằm trên gƣờng cao vì các chất khí sau khi phóng xạ thốt khỏi mặt đất, một phần do có quãng đƣờng di chuyển của thoron ngắn (0,2m), ít bị ảnh hƣởng tới ngƣời nằm trên giƣờng cao, một phần sẽ bị thổi đi (nếu nhà thống gió), nên mức độ ảnh hƣởng bởi các chất khí phóng xạ tới ngƣời nằm trên giƣờng cao, nhà thống gió, cũng đƣợc giảm đi nhiều.

- Không nên sử dụng nguồn nƣớc ngầm tự chảy trong đồi có thân pegmatit chứa các nguyên tố thori và urani trên tồn diện tích ơ nhiễm mơi trƣờng phóng xạ bậc III. Nƣớc giếng nhà ông Đinh Văn Ùn (Lũng Đày), nên thay bằng nguồn khác. Bà con xóm Dấu và các hộ dân xóm Bƣ mới chuyển tới khơng dùng nguồn nƣớc ngầm chảy từ đồi có thân pegmatit phía tây nam thơn Hạ Thành, thay bằng nguồn nƣớc suối hoặc nƣớc giếng. Trong bản Dấu Cỏ, có thể sử dụng nguồn nƣớc khác: nƣớc suối lấy từ thƣợng nguồn suối

Bầu, suối Dấu, suối Cỏ, đây là nguồn nƣớc nằm ngồi vùng có chứa các chất phóng xạ và hàm lƣợng các kim loại nặng, nằm trong giới hạn an tồn.

- Khơng đƣợc trồng cấy, cày xới, lấy đất làm nhà gần thân pegmatit trong diện tích ơ nhiễm bậc II, III.

- Khơng đƣợc lấy đất và vật liệu xây dựng trong diện tích ơ nhiễm bậc III làm nhà, làm nền nhà, kè bờ và lát đƣờng...

- Thực hiện nếp sống mới: ăn chín, uống sơi, vệ sinh nguồn nƣớc, vệ sinh khu nhà ở, giữ gìn sức khỏe cho mọi ngƣời dân trong bản, để tăng sức đề kháng, chống lại các bệnh tật phát sinh do ô nhiễm môi trƣờng.

- Một biện pháp thiết thực là nâng cao đời sống cho cộng đồng dân cƣ nơi này: xây dựng hệ thống điện sinh hoạt, mở đƣờng giao thông, hƣớng dẫn bà con thay đổi dần kiểu canh tác cũ, phát triển khoa học kỹ thuật, nâng cao dân trí, hỗ trợ vốn và con giống để các phát triển kinh tế xã hội.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. KẾT LUẬN

1. Trong khu vực nghiên cứu đã xác đƣợc 6 hệ sinh thái bao gồm 2 hệ sinh thái tự nhiên và 4 hệ sinh thái nhân tạo. Tất cả các hệ sinh thái trên đều đã bị con ngƣời tác động mạnh mẽ. Đây chính là một trong những nguyên nhân dẫn tới sự ô nhiễm từ các nguồn phát xạ, đặc biệt là các hệ sinh thái thủy vực và hệ sinh thái nông nghiệp

2. Đề tài đã đánh giá rõ mức độ ảnh hƣởng của mơi trƣờng phóng xạ đối với hệ sinh thái cũng nhƣ dân cƣ trong bản Dấu Cỏ và đề ra các giải pháp cụ thể để bảo vệ sức khoẻ cho cộng đồng dân cƣ cũng nhƣ giảm thiểu ảnh hƣởng của phóng xạ đến hệ sinh thái trong khu vực.

3. Các dẫn liệu trong luận văn đã đánh giá đƣợc hiện trạng mơi trƣờng phóng xạ trên các mơi trƣờng khơng khí, mơi trƣờng đất, mơi trƣờng nƣớc và phân tích từng hệ hệ sinh thái. Với hệ các phƣơng pháp đã áp dụng trong điều tra hiện trạng môi trƣờng tại các vùng này phù hợp với các phƣơng pháp đánh giá mơi trƣờng phóng xạ chung của thế giới, đồng thời đã cập nhật mới các thiết bị đo có hệ thống đơn vị đo theo chuẩn an toàn bức xạ và tiêu chuẩn quốc tế (SI). Các kết quả phân tích hoạt độ phóng xạ trong nƣớc, các loại cây lƣơng thực: thóc, sắn, ngơ đã bổ sung lƣợng thơng tin về các thành phần mơi trƣờng phóng xạ, đồng thời nâng cao độ tin cậy trong việc đánh giá ảnh hƣởng của phóng xạ đến các hệ sinh thái và phân vùng mơi trƣờng phóng xạ.

4. Kết quả nghiên cứu đã nêu đƣợc đặc trƣng thống kê các thành phần, hiện trạng mơi trƣờng phóng xạ và cho phép phân định đƣợc các vùng ô nhiễm ở bản Dấu Cỏ, xã Đông Cửu, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ và phân thành 3 mức độ ô nhiễm mơi trƣờng phóng xạ bậc: I, II, III. Đồng thời đƣa ra đề xuất để khoanh định đƣợc những vùng có nguy cơ. Trong đó diện tích ơ nhiễm bậc III (Diện tích khơng phù hợp cho dân cƣ sinh sống lâu dài), đây là cơ sở khoa học và thực tiễn rất cấp bách để khuyến nghị các cấp chính quyền địa phƣơng xem xét khả năng di chuyển các hộ dân đến các vùng khác an tồn hơn. Các vùng khác có mức độ ơ nhiễm thấp hơn đều đƣợc đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm mục đích phịng ngừa, xử lý khắc phục và thực hiện các biện pháp theo dõi chặt chẽ, giảm thiểu mức độ phát tán các chất phóng xạ ra mơi trƣờng.

II. KIẾN NGHỊ

Qua q trình nghiên cứu, đánh giá ơ nhiễm phóng xạ lên hệ sinh thái cũng nhƣ cộng đồng dân cƣ tại Bản Dấu Cỏ thuộc xã Đông Cửu, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ, luận văn đƣa ra một số kiến nghị sau:

- Trong diện tích ơ nhiễm mơi trƣờng phóng xạ bậc III thuộc thôn Hà Thành gồm 17 hộ gia đình đang sinh sống, vì lợi ích lâu dài cho cộng đồng dân cƣ. Chính quyền và ngƣời dân địa phƣơng nên đƣa ra phƣơng án di chuyển, tái định cƣ những hộ dân nằm trong diện tích này đến khu vực sống phù hợp hơn.

- Các hộ cịn lại nằm trong diện tích xóm Dấu, và khu Lũng Đày thuộc bản Dấu Cỏ nằm trong diện tích 2km2 thuộc diện tích ơ nhiễm bậc I, II cần đƣợc cung cấp nguồn nƣớc sử dụng khác.

- Cần hạn chế việc phá rừng, chặt cây bừa bãi tại các cánh rừng thuộc các diện tích ơ nhiễm mơi trƣờng phóng xạ, khơng cày xới và làm các cơng trình khác trong diện đã đƣợc cắm mốc cảnh báo về an tồn phóng xạ. Khơng dùng đất và các loại vật liệu xây dựng trong diện tích ơ nhiễm bậc III làm nhà và các cơng trình dân sinh, cơng cộng khác, tránh tình trạng xâm lấn các thành phần mơi trƣờng từ diện tích ơ nhiễm bậc III sang bậc II, I.

- Chính quyền cần tăng cƣờng cơng tác kiểm tra và hƣớng dẫn bà con trong trong bản Dấu Cỏ trong việc sử dụng nguồn nƣớc ăn, làm nhà, trồng cấy các loại cây lƣơng thực trong diện tích ơ nhiễm mơi trƣờng phóng xạ bậc III.

- Trong diện tích ơ nhiễm bậc I, II, cần có các biện pháp bảo vệ, quan trắc mức độ phát tán các chất phóng xạ hàng năm hoặc năm năm một lần, theo dõi mức độ xâm nhiễm các chất phóng xạ trong đất, nƣớc, khơng khí và cây lƣơng thực để có các biện pháp ứng phó kịp thời bảo vệ mơi trƣờng sinh thái, bảo vệ sức khoẻ cho công đồng dân cƣ trong bản Dấu Cỏ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt

1. Vũ Văn Bích, Trịnh Đình Huấn, Nguyễn Thái Sơn (2007), “Mức độ ảnh hƣởng mơi trƣờng từ các mỏ có chứa các chất phóng xạ”, Hội nghị khoa học và Cơng nghệ hạt nhân

toàn quốc lần thứ VII, Tiểu Ban Y học hạt nhân, xạ trị An tồn bức xạ và Mơi trƣờng,

tr.146, Đà Nẵng.

2. Đặng Ngọc Cần và cs. (2008), Danh lục các loài thú hoang dã Việt Nam, Japan. 3. Nguyễn Thị Thu Cúc, (2009). Giáo trình Cơn trùng Nơng nghiệp,Đại học Cần Thơ. 4. Nguyễn Văn Dũng, Vũ Thị Lan Anh, Nguyễn Thị Hậu, Trịnh Đình Huấn (2013). “Nghiên cứu quá trình phát tán bức xạ gamma và khí phóng xạ đến mơi trƣờng khơng khí do thăm dị khai thác khống sản chứa phóng xạ”, Hội thảo khoa học công nghệ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của ô nhiễm phóng xạ tới hệ sinh thái khu vực mỏ đất hiếm ở bản dấu cỏ, xã đông cửu, huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ (Trang 59 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)