1 .Tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan
3.2 Tinh chỉnh giao diện, chạy thử, kiểm tra và hoàn thiện hệ thống Website
3.2.1 Tinh chỉnh giao diện
a) Thể hiện các yếu tố chuyên đề
Tinh chỉnh giao diện: Các hộp thoại chức năng của hệ thống chƣa đƣợc đẹp và vừa ý. Để tùy chỉnh kích thƣớc cho các hộp thoại, tác giả đã chỉnh sửa file pm_cjs.js theo đƣờng dẫn: C:\ms4w\apps\pmapper\pmapper-4.3.0\javascript (hình 32).
Hình 32. Đoạn mã chỉnh sửa giao diện.
Các thơng số có thể thay đổi nhƣ:
- width: 430, thông số về độ rộng của hộp thoại. - height: 550, thông số về độ dài của hộp thoại. - left: 300, thống số chỉ vị trí cách lề trái bao nhiêu. - top: 50, thơng số chỉ vị trí cách lề trên bao nhiêu.
Cải tiến chức năng tìm kiếm: Giao diện này giúp cho ngƣời sử dụng tìm kiếm một cách linh hoạt các thông tin liên quan đến thửa đất theo các tiêu chí về diện tích, vị trí, giá bán,… Chức năng tìm kiếm đƣợc xây dựng dựa trên việc chèn các cặp thẻ <searchlist>, <searchitem>, <layer> và <field> vào file config_default.xml của ứng dụng pMapper, trong đó:
- Thẻ <searchlist>: khai báo một đối tƣợng tìm kiếm. - Thẻ <searchitem>: khai báo lớp dữ liệu muốn tìm kiếm.
- Thẻ <layer>: khai báo layer (trong mapfile) của lớp dữ liệu trên. - Thẻ <field>: trƣờng dữ liệu của layer muốn tìm kiếm trên đó.
Hình 33: chức năng tìm kiếm trên bản đồ điện tử
Màu sắc: Bản đồ mới đƣợc đƣa lên web sẽ đồng nhất một màu, không phân biệt
các lớp thông tin khác nhau, buộc chúng ta phải thiết kế các class trong mỗi layer và đặt màu cho từng lớp. Màu sắc đặc biệt quan trọng đối với lớp thông tin về các thửa đất đã đƣợc giao dịch hay lớp biến động sử dụng đất sẽ đƣợc đặt sao cho ngƣời dùng dễ quan sát nhất.
Truy vấn thông tin: Mỗi một đối tƣợng sẽ bao gồm rất nhiều thơng tin thuộc tính. Những thơng tin này là những thông tin rất chi tiết, liên quan đến từng thửa đất nhƣ: Chủ sử dụng, diện tích, số giấy chứng nhận, giá đất,…Khi truy vấn, ngƣời sử dụng chỉ việc kích chuột vào thửa đất cần tìm hiểu và những thơng tin này sẽ hiện ra. Để thực hiện đƣợc điều này, ta phải chèn thêm đối tƣợng METADATA ở mỗi layer cần truy vấn thơng tin trong mapfile với các thuộc tính nhƣ:
"RESULT_FIELDS": Danh sách các trƣờng thông tin muốn truy vấn.
"RESULT_HEADERS": Tên các trƣờng thông tin sẽ đƣợc thể hiện khi truy vấn tƣơng ứng các trƣờng trong thuộc tính "RESULT_FIELDS".
Hình 34: Đoạn mã giúp truy vấn thơng tin thuộc tính của một lớp bản đồ
Việt hóa giao diện: Đối tƣợng sử dụng của hệ thống chủ yếu là ngƣời Việt
Nam, do đó giao diện cần phải đƣợc Việt hóa hồn tồn. Do sử dụng cơng nghệ nƣớc ngoài, mặc định của hệ thống là giao diện bằng tiếng Anh nên việc Việt hóa các phần tử giao diện của trang web đƣợc thực hiện trong file language_en.php (hình 26).
Hình 35: Việt hóa giao diện trong file language_en.php.
b) Quản lý ngƣời sử dụng
Để đơn giản nhất cho ngƣời sử dụng cùng với yêu cầu tính đúng đắn và chính xác của hệ thống, hệ thống phân chia quyền sử dụng thành 3 cấp:
- Cấp cao nhất là administrator: với mọi quyền đối với hệ thống.
- Cấp tiếp theo là user: có quyền kiểm tra, duyệt bài viết và dữ liệu mà khách chia sẻ. - Cấp thứ 3 là phản hồi: với cấp này ngƣời dùng sẽ có quyền đƣa ra các ý kiến đóng gópđể phát triển hệ thống ngày càng chính xác về mặt dữ liệu và tiện lợi cho ngƣời sử dụng nhất.
Với cách phân cấp nhƣ trên việc quản lý hệ thống sẽ trở lên đơn giản và dễ dàng hơn. Ứng với mỗi cấp độ ngƣời dùnghệ thống sẽ hiển thị thanh công cụ chức năng riêng:
- Đối với administrator: là cấp cao nhất nên thanh công cụ sẽ đầy đủ mọi chức năng và khơng có hạn chế, bao gồm chức năng tạo ngƣời sử dụng, xét duyệt ý kiếm và phản hồi sau user.
Bảng 8 :Bảng cấu hình quản trị.
- Đối với user: chỉ có quyền kiểm tra dữ liệu và ý kiến của ngƣời dung
Hình 36 : Chức năng phân cơng kiểm tra, duyệt phản hồi của user.
- Đối với cấp độ phản hồi: Hệ thống sẽ hiển thị bảng yêu cầu thơng tin khi ngƣời dùngmuốn phản hồi hay đóng góp ý kiến.
Hình 37: Chức năng phản hồi của người dùng
3.2.2 Chạy thử và kiểm tra, hoàn thiện hệ thống
Đây là bƣớc cuối cùng trƣớc khi đƣa hệ thống ra hoạt động chính thức. Trong q trình chạy thử website, học viên sẽ thực hiện các thao tác giống nhƣ một ngƣời sử dụng bình thƣờng để kiểm tra, phát hiện lỗi và sửa lỗi đó.