2.3.2 Thu thập tài liệu
Thu thập tài liệu bản đồ phục vụ cho công tác quy hoạch bao gồm bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ quy hoạch của khu vực. Những bản đồ thu thập đƣợc có thể ở các định dạng *.dxf, *.dgn,*.mif, *.shp,… các định dạng của AutoCAD hoặc của Microstation. Yêu cầu đối với các bản đồ cần xác định rõ thời gian thành lập, phƣơng pháp thành lập và hệ quy chiếu sử dụng.
Các tài liệu bản đồ sau khi thu thập đều đƣợc đƣa về định dạng chuẩn là định dạng *.dgn của Microstation với hệ tọa độ và độ cao Quốc gia trong hệ quy chiếu thống nhất là hệ VN-2000 đƣợc phê duyệt theo Quyết định số 83/2000/QĐ-TTg ngày 12/7/2000 của Thủ tƣớng Chính phủ.
2.3.3 Chuẩn hóa dữ liệu trên Microstation
Chỉnh lí bản đồ trên Microstation là q trình chuẩn hóa các lớp dữ liệu thuộc tính (diện tích, loại đất, số hiệu) và dữ liệu khơng gian (ranh giới các thửa đất, khoanh đất, cơng trình trên đất; các yếu tố địa hình; thủy văn; giao thơng). Q trình này đảm bảo tính thuận tiện và đem lại hiệu suất cao trong quá trình chuyển đổi dữ liệu bản đồ vào CSDL không gian GIS.
Việc chuẩn hóa các lớp dữ liệu bản đồ dựa trên quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về thành lập bản đồ hiện trạng và quy hoạch sử dụng đất [1] và quy phạm thành lập bản đồ địa chính ban hành kèm theo Quyết định số 08/2008/QĐ-BTNMT [4]. Theo đó các lớp dữ liệu phải thỏa mãn các điều kiện:
- Các đối tƣợng trong một lớp thơng tin thuộc vào một loại đối tƣợng hình học nhất đinh : Point (điểm), Polyline (đƣờng) hay Polygon (vùng) ;
- Mỗi lớp thông tin chỉ nên thể hiện một nhóm đối tƣợng.
- Quá trình phân lớp các yếu tố nội dung của bản đồ có thể linh hoạt sắp xếp theo các level sao cho thuận tiện cho việc quản lý đảm bảo tính thống nhất.Theo đó các nhóm đối tƣợng cơ bản trong bản đồ sẽ đƣợc phân lớp theo quy định chung :
Ranh giới thửa đất Ranh giới hành chính
Các đối tƣợng kinh tế - văn hóa – xãhội Giao thơng và các đối tƣợng liên quan Thủy văn và các đối tƣợng liên quan Thông tin về loại đất
… Level 10 Level 4 Level 9 Level 17 Level 23 Level 13
Kiểm tra và chỉnh sửa các lỗi nhƣ: bắt chƣa tới hoặc bắt quá các đƣờng ranh giới, đảm bảo các thửa phải khép kín. Có thể sử dụng cơng cụ sửa lỗi tự động trong ứng dụng Famis hoặc tiến hành sửa lỗi thủ công. Việc này đảm bảo quá trình tạo vùng đƣợc thực hiện ở tất cả các thửa trong các giai đoạn tiếp theo của quy trình.
- Phƣơng pháp thực hiện:
Đối với tình trạng ranh giới nằm ở nhiều level cần đƣa về cùng phân lớp theo quy định bằng các cách: dùng công cụ Select by Attributephối hợp công cụ Change Attributes đối tƣợng để thay đổi level của đối tƣợng ngay trong MicroStation (hình 19).
Trong đó, để đảm bảo thống nhất giữa các mảnh bản đồ thì phân lớp quy định nhƣ sau: Level 10 chứa tất cả các thông tin về ranh giới thửa đất, level 13 chứa nhãn thửa, level 23 chứa đối tƣợng giao thơng.
Hình 19: Các cơng cụ chọn đối tượng và thay đổi thuộc tính trong MicroStation
Đối với các lỗi về Topology, có thể thực hiện bằng phƣơng thức thủ công. Đối với những mảnh có nhiều lỗi thì tiến thành sửa bằng công cụ tự động MRFClean trong Famis (hình 20).
Hình 20: Tìm và sửa lỗi bằng Famis
Với level chứa lớp thông tin nhãn thửa tiến hành đập nhãn bằng công cụ Drop Element thành các thành phần nhỏ chứa thơng tin về loại đất, số hiệu, diện tích pháp lý.
- Kết quả: Bản đồ địa chính dạng số với các phân lớp thông tin rõ ràng đảm bảo việc chuyển đổi sang ArcGIS thuận tiện nhất.
Lỗi chƣa bắt tới
Hình 21: Bản đồ địa chính sau khi chỉnh lý
2.3.3 Chuyển đổi dữ liệu sang ArcGIS
Trƣớc khi chuyển đổi dữ liệu, chúng ta cần tạo một Geodatabase trong đó có các Feature Dataset chứa các thông tin về hệ tọa độ và hệ quy chiếu trong ArcCatalog. Các thông số cần thiết lập gồm: lƣới chiếu, Elipsoid và hệ độ cao.
Trong ArcGIS dữ liệu đƣợc quản lý dƣới dạng: Polyline (đƣờng), Polygon (vùng), Annotation trong các Feature Class. Khi chuyển đổi dữ liệu từ các bản đồ dạng Microstation sang ArcGIS các thông tin trong Microstation dạng *.dgn cũng sẽ chuyển về các Feature Class dạng point, polyline, polygon, annotation. Công việc cần giải quyết là tách chiết, đƣa các lớp trong MicroStation thành các Feature Class trong ArcGIS.
Sau khi tách chiết, các dữ liệu về khơng gian và thuộc tính đƣợc quản lí ở các lớp riêng biệt trong ArcGIS, cần đƣợc tích hợp lại với nhau để tạo thành một bản đồ hồn chỉnh chứa đầy đủ thơng tin. Chuyển đổi dữ liệu sang ArcGIS có thể đƣợc khái quát theo quy trình sau (hình 22):
- Tách chiết các lớp thơng tin
Q trình chuyển đổi dữ liệu bản đồ số định dạng *.dgn sang CSDL trong GIS dẫn đến tình trạng tất cả các đối tƣợng có cùng mơ tả định dạng sẽ nằm trong cùng một Feature Class. Sau quá trình chuyển đổi trong CSDL sẽ có các Feature class dạng: Polyline, Annotation, Polygon. Để tách chiết lớp thông tin bằng lệnh truy vấn theo các trƣờng thuộc tính của đối tƣợng - Select by Attributed trong ArcGIS để thu đƣợc các layer chỉ chứa các đối tƣợng cần thiết.
Phƣơng pháp thực hiện:
- Sử dụng công cụ Select Attribute trong bảng thuộc tính, chọn lấy các đối tƣợng theo trƣờng [level_] hoặc [Color_] (hình 23).
Sau đó, bằng công cụ Data/Export xuất thành các Feature Class để đƣợc các layer theo mục đích đặt ra lƣu trong Geodatabase.
Kết quả: Thu đƣợc các layer chứa các thông tin quan trọng là:
+ Loai dat, So thua,So to ban do, Dientich: dạng Annotation chứa thông tin về mã loại đất, số hiệu của thửa đất và diện tích pháp lý của thửa đất.
Hình 24: Mơ hình cây trong quản lý dữ liệu Feature class
- Tạo thửa đất từ lớp ranh giới
Trong dữ liệu bản đồ số, lớp thửa đất đƣợc mô tả ở định dạng các đƣờng Lines khép kín, khi quản lý CSDL trong GIS, thửa đất đƣợc mô tả ở định dạng Polygon. Vấn đề đặt ra là cần chuyển đổi mô tả của đối tƣợng thửa đất sang dạng Polygon.
Phƣơng pháp thực hiện: Sử dụng chức năng Polygon from Lines để tạo các
thửa đất từ lớp ranh giới thửa.Với công cụ Feature to Polygon vùng chỉ có thể đƣợc tạo khi lớp ranh giới thửa phải đảm bảo khép kín. Yêu cầu đặt ra cần phải kiểm tra và chỉnh sửa lớp ranh giới thửa trƣớc khi tạo vùng, MicroStation có ƣu thế về kiểm tra lỗi khơng khép kín thửa với phần mềm Famis và chỉnh sửa với các công cụ đồ họa tốt hơn.
Tiến hành tạo vùng từ lớp Ranhgioi bằng công cụ Feature to Polygon.
Công cụ Feature to Polygon cho phép tạo vùng từ các đối tƣợng dạng Lines. Trong hộp thoại công cụ Feature to Polygon, chú ý đặt tham số Tolerance = 0.2 m để đảm bảo việc tạo vùng cho các thửa mà các đƣờng ranh giới khơng khép kín hồn tồn.
Kết quả: thu nhận đƣợc một Feature class là Thuadat với định dạng Polygon. Tiến hành kiểm tra và bổ sung thủ cơng các thửa đất cịn sót trong quá trình tạo vùng tự động ở trên bằng cơng cụ Editor cho layer “Thuadat”.Cách gọi thanh công cụ Editor thông qua thực đơn: View/Tool/ Editor.
- Gán các thơng tin thuộc tính cho thửa đất
Các thửa đất sau khi đƣợc tạo ra từ lớp đối tƣợng ranh giới thửa đất (dạng Polyline) độc lập với các lớp thơng tin thuộc tính (Số hiệu, loại đất, diện tích pháp lý). Để tích hợp thơng tin cho các thửa đất, đề tài sử dụng chức năng Spatial Join (liên kết các lớp đối tƣợng theo quan hệ khơng gian).
Hình 26: thơng tin thuộc tính cho lớp thửa đất
Hình 26: Thơng tin thuộc tính cho lớp thửa đất
Phƣơng pháp thực hiện: Tiến hành gán các lớp thơng tin thuộc tính bao gồm
Sử dụng cơng cụ Spation Join – theo đó các đối tƣợng Join Feature sẽ đƣợc gán vào các đối tƣợng Target Feature theo vị trí khơng gian nằm trọn trong đối tƣợng đích.
Kết quả: Thu đƣợc lớp “thuadat” mới chứa đầy đủ thơng tin thuộc tính.
Hình 28: Bảng thuộc tính của “thuadat” trước và sau khi sử dụng Spatial Join.
2.3.4 Chuẩn hóa dữ liệu trên ArcGIS
Sau khi đã chuyển đổi dữ liệu bản đồ sang ArcGIS phải kiểm tra lại các thơng tin thuộc tính của các đối tƣợng và tiến hành chuẩn hóa về quan hệ khơng gian (quan hệ topology). Mối quan hệ topology giữa các đối tƣợng trong cùng một lớp đóng vai trị quan trọng trong việc đảm bảo tính chính xác, nhất quán và độ tin cậy của dữ liệu. Quan hệ Topology giữa các thửa đất trong bản đồ luôn phải đảm bảo đƣợc hai quy tắc cơ bản là Must not have gaps (khơng đƣợc có các khoảng trống) và Must not Overlap (không đƣợc chồng xếp lên nhau).
Phƣơng pháp thực hiện:
Trong quá trình thành lập, biên vẽ các đối tƣợng không gian dễ phát sinh các lỗi về quan hệ không gian trong cùng một lớp đối tƣợng và giữa các lớp đối tƣợng với nhau. Để khắc phục lỗi về quan hệ không gian giữa các đối tƣợng, trong GIS có hỗ trợ cơng cụ tạo, kiểm tra và sửa lỗi Topology. Để tìm và sửa lỗi một cách hiệu quả, có thể sử dụng cơng cụ tạo và kiểm tra Topology trong AcrCatalog: New/ Topology
Hình 29: Cơng cụ tạo và kiểm tra Topology
Để sửa lỗi một cách tự động , có thể sử dụng chức năng Fix Topology Error Tool sửa lỗi bằng cách dụng Merge, Subtract hoặc Create New Feature.
Hình 30: Chức năng Fix Topology Error
Kết quả của bƣớc này thu đƣợc lớp “thuadat” và “khoanhdat” đảm bảo về tính quan hệ khơng gian của đối tƣợng địa lý không bị vi phạm.
Bƣớc cuối chuẩn hóa dữ liệu bản đồ là cập nhật hệ thống kí hiệu cho phù hợp với hệ thống kí hiệu theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng [4].
Đối với các loại bản đồ thu thập đã hình thành trƣớc khi có hệ thống kí hiệu mới của Bộ Tài ngun Mơi trƣờng thì ta tiến hành chuyển đổi về hệ thống kí hiệu mới. Q trình này có thể đƣợc thực hiện bằng cách dùng những lệnh truy vấn đơn
Với trƣờng hợp hệ thống kí hiệu mã sử dụng đầy đủ nhƣng sai quy phạm, ta có thể linh hoạt chỉnh sửa bằng phƣơng pháp chọn các đối tƣợng và thay thế thông tin trong trƣờng bằng công cụ Field Calculator.
Cuối cùng là tạo style để mơ tả Symbology cho các loại hình sử dụng đất. Khi tạo Style chú ý đến việc sử dụng quy định về màu sắc RGB đối với từng loại đất có trong "Ký hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất tỉ lệ 1:1000; 1:2000; 1:5000; 1:10000; 1:25000;1:50000; 1:10000; 1:250000 và 1:1000000" ban hành kèm theo quyết định số 23/2007/QĐ-BTNMT.
CHƢƠNG 3: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ WEBGIS
PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TẠI PHƢỜNG MÁY CHAI, QUẬN NGƠ QUYỀN, HẢI PHÕNG
3.1 Chuyển dữ liệu địa chính đã đƣợc chuẩn hóa lên Website
Mọi dữ liệu đã đƣợc chuẩn hóa trên ArcGIS, với yêu cầu của hệ thống cần có shapefile chứa dữ liệu bản đồ, ta sử dụng chức năng Export to Shapefile của ArcGIS để lấy dữ liệu bản đồ ra dạng shapefile, sau đó đặt vào đúng vị trí lƣu trữ dữ liệu bản đồ mà ta đã sử dụng để tạo mapfile có đƣờng dẫn trong hệ thống là: “C:\ms4w\apps\pmapper\hplandad_data”.
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu hệ thống đã sử dụng PostgreSQL9.4 và phần mở rộng hỗ trợ dữ liệu bản đồ là PostGIS 2.2. Phần mềm đã hỗ trợ một công cụ để đƣa dữ liệu bản đồ vào cơ sở dữ liệu là: PostGIS Shapefile and DBF loader 2.2. Giao diện phần cơng cụ nhƣ hình 31:
Nhƣ trên hình 31 quản trị viên click vào add file, sau đó tìm đến vị trí shapefile dữ liệu bản đồ chọn shape file cần import và click Import, toàn bộ dữ liệu bản đồ sẽ đƣợc đƣa vào cơ sở dữ liệu để sử dụng.
3.2 Tinh chỉnh giao diện, chạy thử, kiểm tra và hoàn thiện hệ thống Website
3.2.1 Tinh chỉnh giao diện
a) Thể hiện các yếu tố chuyên đề
Tinh chỉnh giao diện: Các hộp thoại chức năng của hệ thống chƣa đƣợc đẹp và vừa ý. Để tùy chỉnh kích thƣớc cho các hộp thoại, tác giả đã chỉnh sửa file pm_cjs.js theo đƣờng dẫn: C:\ms4w\apps\pmapper\pmapper-4.3.0\javascript (hình 32).
Hình 32. Đoạn mã chỉnh sửa giao diện.
Các thơng số có thể thay đổi nhƣ:
- width: 430, thông số về độ rộng của hộp thoại. - height: 550, thông số về độ dài của hộp thoại. - left: 300, thống số chỉ vị trí cách lề trái bao nhiêu. - top: 50, thông số chỉ vị trí cách lề trên bao nhiêu.
Cải tiến chức năng tìm kiếm: Giao diện này giúp cho ngƣời sử dụng tìm kiếm một cách linh hoạt các thơng tin liên quan đến thửa đất theo các tiêu chí về diện tích, vị trí, giá bán,… Chức năng tìm kiếm đƣợc xây dựng dựa trên việc chèn các cặp thẻ <searchlist>, <searchitem>, <layer> và <field> vào file config_default.xml của ứng dụng pMapper, trong đó:
- Thẻ <searchlist>: khai báo một đối tƣợng tìm kiếm. - Thẻ <searchitem>: khai báo lớp dữ liệu muốn tìm kiếm.
- Thẻ <layer>: khai báo layer (trong mapfile) của lớp dữ liệu trên. - Thẻ <field>: trƣờng dữ liệu của layer muốn tìm kiếm trên đó.
Hình 33: chức năng tìm kiếm trên bản đồ điện tử
Màu sắc: Bản đồ mới đƣợc đƣa lên web sẽ đồng nhất một màu, không phân biệt
các lớp thông tin khác nhau, buộc chúng ta phải thiết kế các class trong mỗi layer và đặt màu cho từng lớp. Màu sắc đặc biệt quan trọng đối với lớp thông tin về các thửa đất đã đƣợc giao dịch hay lớp biến động sử dụng đất sẽ đƣợc đặt sao cho ngƣời dùng dễ quan sát nhất.
Truy vấn thông tin: Mỗi một đối tƣợng sẽ bao gồm rất nhiều thơng tin thuộc tính. Những thơng tin này là những thơng tin rất chi tiết, liên quan đến từng thửa đất nhƣ: Chủ sử dụng, diện tích, số giấy chứng nhận, giá đất,…Khi truy vấn, ngƣời sử dụng chỉ việc kích chuột vào thửa đất cần tìm hiểu và những thông tin này sẽ hiện ra. Để thực hiện đƣợc điều này, ta phải chèn thêm đối tƣợng METADATA ở mỗi layer cần truy vấn thông tin trong mapfile với các thuộc tính nhƣ:
"RESULT_FIELDS": Danh sách các trƣờng thông tin muốn truy vấn.
"RESULT_HEADERS": Tên các trƣờng thông tin sẽ đƣợc thể hiện khi truy vấn tƣơng ứng các trƣờng trong thuộc tính "RESULT_FIELDS".
Hình 34: Đoạn mã giúp truy vấn thơng tin thuộc tính của một lớp bản đồ
Việt hóa giao diện: Đối tƣợng sử dụng của hệ thống chủ yếu là ngƣời Việt
Nam, do đó giao diện cần phải đƣợc Việt hóa hồn tồn. Do sử dụng cơng nghệ nƣớc ngoài, mặc định của hệ thống là giao diện bằng tiếng Anh nên việc Việt hóa các phần tử giao diện của trang web đƣợc thực hiện trong file language_en.php (hình 26).
Hình 35: Việt hóa giao diện trong file language_en.php.
b) Quản lý ngƣời sử dụng
Để đơn giản nhất cho ngƣời sử dụng cùng với yêu cầu tính đúng đắn và chính xác của hệ thống, hệ thống phân chia quyền sử dụng thành 3 cấp:
- Cấp cao nhất là administrator: với mọi quyền đối với hệ thống.
- Cấp tiếp theo là user: có quyền kiểm tra, duyệt bài viết và dữ liệu mà khách chia sẻ. - Cấp thứ 3 là phản hồi: với cấp này ngƣời dùng sẽ có quyền đƣa ra các ý kiến đóng gópđể phát triển hệ thống ngày càng chính xác về mặt dữ liệu và tiện lợi cho ngƣời sử dụng nhất.
Với cách phân cấp nhƣ trên việc quản lý hệ thống sẽ trở lên đơn giản và dễ dàng hơn. Ứng với mỗi cấp độ ngƣời dùnghệ thống sẽ hiển thị thanh công cụ chức năng riêng:
- Đối với administrator: là cấp cao nhất nên thanh công cụ sẽ đầy đủ mọi chức năng và khơng có hạn chế, bao gồm chức năng tạo ngƣời sử dụng, xét duyệt ý kiếm và