Đoạn mã trang chủ hiển thị các thành phần chức năngkhác của hệ thống

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chuẩn hóa cơ sở dữ liệu địa chính bằng công nghệ WebGIS phục vụ công tác quản lý đất đai tại phường máy chai, quận ngô quyền, thành phố hải phòng (Trang 44)

Với đoạn mã trên giúp hiển thị bảng chú giải, khung theo dõi bản đồ, khung hiển thị bản đồ, hiển thị chức năng tìm kiếm, thƣớc tỉ lệ,… và nhiều phần khác cần đƣợc hiển thị trên trang web.

b) Xây dựng chức năng của hệ thống

Hệ thống các chức năng của Website nhƣ: đăng ký thành viên, tra cứu thông tin địa chính, hỏi đáp tƣ vấn đất đai, phản hồi thông tin đất đai,...đƣợc xây dựng dƣa trên việc lập trình bằng ngơn ngữ PHP có tích hợp JavaScript.

PHP (viết tắt hồi quy "PHP: Hypertext Preprocessor") là một ngôn ngữ lập trình kịch bản hay một loại mã lệnh chủ yếu đƣợc dùng để phát triển các ứng dụng viết cho máy chủ, mã nguồn mở, dùng cho mục đích tổng qt. Nó rất thích hợp với web và có thể dễ dàng nhúng vào trang HTML. Do đƣợc tối ƣu hóa cho các ứng dụng web, tốc độ nhanh, nhỏ gọn, cú pháp giống C và Java, dễ học và thời gian xây dựng sản phẩm tƣơng đối ngắn hơn so với các ngơn ngữ khác nên PHP đã nhanh chóng trở thành một ngơn ngữ lập trình web phổ biến nhất thế giới.

Javascript là một ngơn ngữ lập trình kịch bản dựa vào đối tƣợng phát triển có sẵn hoặc tự định nghĩa ra, javascript đƣợc sử dụng rộng rãi trong các ứng dụng

Website. Javascript đƣợc hỗ trợ hầu nhƣ trên tất cả các trình duyệt nhƣ Firefox, Chrome, ... thậm chí các trình duyệt trên thiết bị di động cũng phải hỗ trợ nó.

Giao diện các chức năng (các Form) của ngƣời sử dụng đƣợc xây dựng dƣới dạng các hộp thoại. Để thiết kế các hộp thoại hệ thống đã sử dụng ngơn ngữ lập trình PHP viết các đọan mã hiển thị các thơng tin cho ngƣời sử dụng nhập vào:

Hình 15: Đoạn mã html ghi thơng tin phản hồi của người dân

Ngoài ra các chức năngkhác đƣợc tùy chỉnh trong file pm_cjs.js nằm trong thƣ mục C:\ms4w\apps\pmapper\pmapper-4.3.2\javascript của ứng dụng pMapper có sử dụng JavaScript. Ngồi ra, JavaScript cịn đƣợc sử dụng để kiểm tra dữ liệu ngƣời dùng nhập vào có đúng định dạng chƣa hay các lỗi về nhập thiếu thơng tin,…

Hình 16: Chức năng kiểm tra dữ liệu người dùng nhập vào của Javascript

Nhƣ vậy ngay từ phía ngƣời dùng, các thơng tin này đã đƣợc kiểm tra về tính hợp lệ của dữ liệu trƣớc khi chúng đƣợc gửi đến máy chủ để xử lý tiếp. Điều này sẽ phần nào giúp cho hệ thống xử lý nhanh hơn vì khơng phải thực hiện cơng việc trên nữa.

CHƢƠNG 2: CHUẨN HĨA CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH TẠI PHƢỜNG MÁY CHAI, QUẬN NGÔ QUYỀN, HẢI PHÕNG

2.1 Đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội ảnh hƣởng tới dữ liệu địa chính và cơng tác quản lý đất đai tại địa bàn nghiên cứu tác quản lý đất đai tại địa bàn nghiên cứu

Điều kiện tự nhiên

Phƣờng Máy Chai giáp với sơng Cấm ở phía bắc, phƣờng Vạn Mỹ ở phía đơng, cịn phía nam, giáp phƣờng Cầu Tre, Lạc Viên; phía tây giáp với phƣờng Máy Tơ.

Nằm trong khu vực Đồng bằng châu thổ sông Hồng, phƣờng Máy Chai đƣợc hình thành chủ yếu trên nền trầm tích do sơng biển bồi đắp, địa hình rất bằng phẳng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế cũng nhƣ rất thuận lợi cho công tác đo đạc và thành lập bản đồ.

Điều kiện kinh tế - xã hội

Là nơi tập trung các đầu mối giao thơng quan trọng nối thành phố Hải Phịng với các địa phƣơng khác trong nƣớc. Phƣờng Máy Chai cũng nhƣ tồn Quận Ngơ Quyền luôn chú trọng đến hệ thống giao thơng, các cơng trình đƣờng, xóm ngõ, trụ sở làm việc của UBND các phƣờng và các trƣờng học; rất nhiều dựu án đầu tƣ xây dựng

Máy Chai là một phƣờng của quận Ngô Quyền – một trong 3 quận trung tâm và phát triển nhất của thành phố Hải Phòng.

Phƣờng Máy Chai có diện tích 2,35 km², dân số năm 2010 là 15980 ngƣời, mật độ dân số đạt 6800 ngƣời/km²

đƣợc quận thực hiện để tạo ra diện mạo đô thị ngày càng khang trang, hiện đại. Trong tháng 11 năm 2014, phƣờng Máy Chai đã triển khai thi công xây dựng cống thoát nƣớc D1000 khu vực Lạch Sông Cấm và khởi công cải tạo nâng cấp ngõ 108 phố Lê Thánh Tông. Mặc dù gặp nhiều khó khăn về kinh phí đầu tƣ nhƣng với sự hỗ trợ của quận, cùng với sự đóng góp của nhân dân, phƣờng hoàn thành, đƣa vào sử dụng 4 cơng trình nâng cấp cơ sở hạ tầng: cải tạo hệ thống thốt nƣớc và mặt ngõ 14 và 18 đƣờng Ngơ Quyền ; đƣờng ống cấp nƣớc sinh hoạt ngõ 17 đƣờng Ngô Quyền và nâng cấp tuyến ngõ 270 phố Lê Lai. Từ đó góp phần đƣa quận Ngơ Quyền và thành phố Hải Phòng thêm hiện đại, khang trang hơn.

Giao thông đƣờng sông khá thuận lợi cho việc giao lƣu đi lại của nhân dân và vận chuyển hàng hoá. Là một phƣờng trong quận với các vị trí thuận lợi trong phát triển kinh tế. Trong những năm qua, Đảng bộ, quân và nhân dân phƣờng Máy Chai đã xây dựng phƣờng ngày một lớn mạnh. Kinh tế phát triển tƣơng đối toàn diện, tốc độ tăng trƣởng khá.

2.2 Đánh giá thực trạng về thông tin và công tác quản lý đất đai tại địa bàn nghiên cứu nghiên cứu

Là trung tâm kinh tế, chính trị, xã hội quan trọng của thành phố vì vậy mà cơng tác quản lí đất đai quận Ngơ Quyền nói chung và phƣờng Máy Chai nói riêng ln đƣợc coi trọng, đảm bảo thực hiện đúng theo pháp luật đất đai và các văn bản hƣớng dẫn.

Công tác đo vẽ bản đồ vì vậy cũng đƣợc thành lập từ rất sớm. Bản đồ địa chính của phƣờng Máy Chai do Xí nghiệp Trắc địa bản đồ 102 đo vẽ từ tháng 6 năm 2001; bản đồ đã đƣợc Ủy ban nhân dân phƣờng Máy Chai cơng nhận, Sở Địa chính thành phố Hải Phòng kiểm tra nghiệm thu tháng 8 năm 2001. Đây là một trong những bản đồ số đƣợc thành lập đầu tiên của thành phố và là tài liệu quan trọng phục vụ cho công tác quản lý đất đai trên địa bàn phƣờng cũng nhƣ cả quận, thành phố.

Công tác kiểm kê đất đai tại phƣờng đƣợc thực hiện định kỳ 5 năm một lần. Cùng với các phƣờng khác đã tạo cơ sở để quận Ngô Quyền đã thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất 2005 và năm 2010. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất đƣợc lập trên cơ sở bản đồ địa chính số. Nội dung bản đồ thể hiện tính chính xác và độ tin cậy cao, đã giúp cho công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và theo dõi những biến động đất đai.

Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử đất trên địa bàn phƣờng cũng nhƣ cả Quận ln đƣợc cấp uỷ chính quyền quan tâm chỉ đạo và đã đạt đƣợc những thành tích

tốt từ quận có số lƣợng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có số lƣợng thấp của thành phố với tỷ lệ 18% năm 2006, đến nay tổng số hộ gia đình cá nhân trên địa bàn quận đƣợc cấp giấy chứng nhận là 27.862 giấy = 93,27% tổng số thửa cần cấp và hồn thành Kế hoạch đề ra.

Cơng tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của phƣờng đƣợc UBND Quận Ngơ Quyền rà sốt, đánh giá triển khai thực hiện quản lý, sử dụng quỹ đất hợp lý, chặt chẽ và có hiệu quả và đúng luật định. Hiện nay tại Quận Ngô Quyền đã thực hiện một số quy hoạch nhƣ sau:

- Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000 Quận Ngô Quyền theo Quyết định số 1899/QĐ – UB ngày 22/8/2002 của UBND thành phố Hải Phòng.

- Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000 Quận Ngô Quyền đến năm 2025 theo Quyết định số 2224/QĐ-UBND ngày 11/11/2013 của UBND thành phố Hải Phòng về việc phê duyệt Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000 và ban hành Quy định quản lý theo Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000 Quận Ngô Quyền đến năm 2025.

Công tác lập Kế hoạch sử dụng đất của UBND Quận Ngô Quyền đƣợc lập thƣờng xuyên hàng năm do Phịng Tài ngun và Mơi trƣờng xây dựng, báo cáo Sở Tài nguyên và Môi trƣờng và đƣợc thành phố Hải Phòng phê duyệt làm căn cứ để giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất và chuyển mục đích sử dụng đất trên địa bàn, theo quy định của pháp luật.

Công tác thanh tra, kiểm tra việc quản lý, sử dụng đất đƣợc tăng cƣờng, ngăn chặn, xử lý kịp thời đối với những trƣờng hợp sử dụng đất sai mục đích, lấn chiếm vi phạm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; xử lý các trƣờng hợp đã đƣợc giao đất, cho thuê đất nhƣng khơng sử dụng, sử dụng sai mục đích.

Tuy nhiên tai địa bàn phƣờng vẫn tồn tại một số mặt hạn chế:

- Việc ban hành các văn bản pháp luật phải điều chỉnh, bổ sung nhiều lần.

- Một số cơ chế chính sách bất cập.

- Công tác thực hiện quy hoạch sử dụng đất còn chậm, chƣa đồng bộ.

- Tình hình suy giảm kinh tế, biến động an ninh chính trị trên thế giới và khu vực ảnh hƣởng đến một số tổ chức, cá nhân không đủ khả năng thực hiện nghĩa vụ tài chính, khơng đủ điều kiện ghi nợ nghĩa vụ tài chính.

2.3 Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu địa chính tại phƣờng Máy Chai, quận Ngơ Quyền

2.3.1. Quy trình cơng nghệ ứng dụng GIS

Quy trình cơng nghệ chung ứng dụng GIS trong chuẩn hóa dữ liệu bản đồ phục vụ cơng tác quy hoạch sử dụng đất chi tiết cấp xã đƣợc thực hiện theo sơ đồ trên hình 18. Các bƣớc của quy trình đƣợc thực hiện nhƣ trong hình 18:

Hình 18: Quy trình cơng nghệ ứng dụng GIS trong chuẩn hóa dữ liệu

2.3.2 Thu thập tài liệu

Thu thập tài liệu bản đồ phục vụ cho công tác quy hoạch bao gồm bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ quy hoạch của khu vực. Những bản đồ thu thập đƣợc có thể ở các định dạng *.dxf, *.dgn,*.mif, *.shp,… các định dạng của AutoCAD hoặc của Microstation. Yêu cầu đối với các bản đồ cần xác định rõ thời gian thành lập, phƣơng pháp thành lập và hệ quy chiếu sử dụng.

Các tài liệu bản đồ sau khi thu thập đều đƣợc đƣa về định dạng chuẩn là định dạng *.dgn của Microstation với hệ tọa độ và độ cao Quốc gia trong hệ quy chiếu thống nhất là hệ VN-2000 đƣợc phê duyệt theo Quyết định số 83/2000/QĐ-TTg ngày 12/7/2000 của Thủ tƣớng Chính phủ.

2.3.3 Chuẩn hóa dữ liệu trên Microstation

Chỉnh lí bản đồ trên Microstation là quá trình chuẩn hóa các lớp dữ liệu thuộc tính (diện tích, loại đất, số hiệu) và dữ liệu không gian (ranh giới các thửa đất, khoanh đất, cơng trình trên đất; các yếu tố địa hình; thủy văn; giao thơng). Q trình này đảm bảo tính thuận tiện và đem lại hiệu suất cao trong quá trình chuyển đổi dữ liệu bản đồ vào CSDL khơng gian GIS.

Việc chuẩn hóa các lớp dữ liệu bản đồ dựa trên quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về thành lập bản đồ hiện trạng và quy hoạch sử dụng đất [1] và quy phạm thành lập bản đồ địa chính ban hành kèm theo Quyết định số 08/2008/QĐ-BTNMT [4]. Theo đó các lớp dữ liệu phải thỏa mãn các điều kiện:

- Các đối tƣợng trong một lớp thơng tin thuộc vào một loại đối tƣợng hình học nhất đinh : Point (điểm), Polyline (đƣờng) hay Polygon (vùng) ;

- Mỗi lớp thơng tin chỉ nên thể hiện một nhóm đối tƣợng.

- Quá trình phân lớp các yếu tố nội dung của bản đồ có thể linh hoạt sắp xếp theo các level sao cho thuận tiện cho việc quản lý đảm bảo tính thống nhất.Theo đó các nhóm đối tƣợng cơ bản trong bản đồ sẽ đƣợc phân lớp theo quy định chung :

Ranh giới thửa đất Ranh giới hành chính

Các đối tƣợng kinh tế - văn hóa – xãhội Giao thơng và các đối tƣợng liên quan Thủy văn và các đối tƣợng liên quan Thông tin về loại đất

… Level 10 Level 4 Level 9 Level 17 Level 23 Level 13

Kiểm tra và chỉnh sửa các lỗi nhƣ: bắt chƣa tới hoặc bắt quá các đƣờng ranh giới, đảm bảo các thửa phải khép kín. Có thể sử dụng cơng cụ sửa lỗi tự động trong ứng dụng Famis hoặc tiến hành sửa lỗi thủ công. Việc này đảm bảo quá trình tạo vùng đƣợc thực hiện ở tất cả các thửa trong các giai đoạn tiếp theo của quy trình.

- Phƣơng pháp thực hiện:

Đối với tình trạng ranh giới nằm ở nhiều level cần đƣa về cùng phân lớp theo quy định bằng các cách: dùng công cụ Select by Attributephối hợp công cụ Change Attributes đối tƣợng để thay đổi level của đối tƣợng ngay trong MicroStation (hình 19).

Trong đó, để đảm bảo thống nhất giữa các mảnh bản đồ thì phân lớp quy định nhƣ sau: Level 10 chứa tất cả các thông tin về ranh giới thửa đất, level 13 chứa nhãn thửa, level 23 chứa đối tƣợng giao thơng.

Hình 19: Các cơng cụ chọn đối tượng và thay đổi thuộc tính trong MicroStation

Đối với các lỗi về Topology, có thể thực hiện bằng phƣơng thức thủ cơng. Đối với những mảnh có nhiều lỗi thì tiến thành sửa bằng công cụ tự động MRFClean trong Famis (hình 20).

Hình 20: Tìm và sửa lỗi bằng Famis

Với level chứa lớp thông tin nhãn thửa tiến hành đập nhãn bằng công cụ Drop Element thành các thành phần nhỏ chứa thơng tin về loại đất, số hiệu, diện tích pháp lý.

- Kết quả: Bản đồ địa chính dạng số với các phân lớp thơng tin rõ ràng đảm bảo việc chuyển đổi sang ArcGIS thuận tiện nhất.

Lỗi chƣa bắt tới

Hình 21: Bản đồ địa chính sau khi chỉnh lý

2.3.3 Chuyển đổi dữ liệu sang ArcGIS

Trƣớc khi chuyển đổi dữ liệu, chúng ta cần tạo một Geodatabase trong đó có các Feature Dataset chứa các thông tin về hệ tọa độ và hệ quy chiếu trong ArcCatalog. Các thông số cần thiết lập gồm: lƣới chiếu, Elipsoid và hệ độ cao.

Trong ArcGIS dữ liệu đƣợc quản lý dƣới dạng: Polyline (đƣờng), Polygon (vùng), Annotation trong các Feature Class. Khi chuyển đổi dữ liệu từ các bản đồ dạng Microstation sang ArcGIS các thông tin trong Microstation dạng *.dgn cũng sẽ chuyển về các Feature Class dạng point, polyline, polygon, annotation. Công việc cần giải quyết là tách chiết, đƣa các lớp trong MicroStation thành các Feature Class trong ArcGIS.

Sau khi tách chiết, các dữ liệu về khơng gian và thuộc tính đƣợc quản lí ở các lớp riêng biệt trong ArcGIS, cần đƣợc tích hợp lại với nhau để tạo thành một bản đồ hồn chỉnh chứa đầy đủ thơng tin. Chuyển đổi dữ liệu sang ArcGIS có thể đƣợc khái quát theo quy trình sau (hình 22):

- Tách chiết các lớp thông tin

Quá trình chuyển đổi dữ liệu bản đồ số định dạng *.dgn sang CSDL trong GIS dẫn đến tình trạng tất cả các đối tƣợng có cùng mơ tả định dạng sẽ nằm trong cùng một Feature Class. Sau quá trình chuyển đổi trong CSDL sẽ có các Feature class dạng: Polyline, Annotation, Polygon. Để tách chiết lớp thông tin bằng lệnh truy vấn theo các trƣờng thuộc tính của đối tƣợng - Select by Attributed trong ArcGIS để thu đƣợc các layer chỉ chứa các đối tƣợng cần thiết.

Phƣơng pháp thực hiện:

- Sử dụng cơng cụ Select Attribute trong bảng thuộc tính, chọn lấy các đối tƣợng theo trƣờng [level_] hoặc [Color_] (hình 23).

Sau đó, bằng cơng cụ Data/Export xuất thành các Feature Class để đƣợc các layer theo mục đích đặt ra lƣu trong Geodatabase.

Kết quả: Thu đƣợc các layer chứa các thông tin quan trọng là:

+ Loai dat, So thua,So to ban do, Dientich: dạng Annotation chứa thông tin về mã loại đất, số hiệu của thửa đất và diện tích pháp lý của thửa đất.

Hình 24: Mơ hình cây trong quản lý dữ liệu Feature class

- Tạo thửa đất từ lớp ranh giới

Trong dữ liệu bản đồ số, lớp thửa đất đƣợc mô tả ở định dạng các đƣờng Lines khép kín, khi quản lý CSDL trong GIS, thửa đất đƣợc mô tả ở định dạng Polygon. Vấn đề đặt ra là cần chuyển đổi mô tả của đối tƣợng thửa đất sang dạng Polygon.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chuẩn hóa cơ sở dữ liệu địa chính bằng công nghệ WebGIS phục vụ công tác quản lý đất đai tại phường máy chai, quận ngô quyền, thành phố hải phòng (Trang 44)