Tồn lưu và di chuyển của dioxin trong mụi trường miền NamViệt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng và biến đổi các hệ sinh thái nhân sinh hình thành dưới tác động của chiến tranh hóa học huyện gio linh, quảng trị (Trang 31 - 32)

Độ tồn lưu và sự lan truyền của bất cứ một loại chất độc hại nào trong mụi trường, trong đú cú dioxin phụ thuộc vào cỏc yếu tố chớnh sau đõy:

+ Tớnh chất và đặc điểm của cỏc chất, mà trước hết là độtan trong nước, ỏp suất hơi, độ bền húa học, độ bền sinh học, độ bền nhiệt, khả năng hấp phụ.

+ Điều kiện khớ hậu tự nhiờn của mụi trường đất, nước, khụng khớ: nhiệt độ, lượng mưa, giú và tốc độ giú, lưu lựơng dũng chảy, thành phần thổ nhưỡng của đất, bức xạ mặt trời, v.v…

+ Quy mụ và tốc độ khai phỏ tự nhiờn của con người. Trước hết về tớnh chất và đặc điểm của dioxin: Dioxin là một nhúm chất húa học hữu cơ vũng thơm chứa clo cú nhiệt độ núng chảy cao, ỏi mỡ, kỵ nước, ỏp suất hơi rất thấp, cú độ bền rất cao đối với nhiệt độ; cỏc axit, cỏc kiềm và cỏc chất oxy húa mạnh; cỏc tỏc nhõn sinh học, cú khả năng hấp phụ rất cao, là một nhúm chất rất bền vững trong mụi trường.

Về điều kiện khớ hậu tự nhiờn của cỏc tỉnh miền Nam Việt Nam nước ta là khớ hậu nhiệt đới ẩm, nắng núng quanh năm, nhiệt độ trung bỡnh 25-27o

C, bức xạ măt trời mạnh, đõy là những điều kiện thuận lợi cho quỏ trỡnh quang phõn hủy cỏc chất

độc sinh thỏi núi chung, dioxin núi riờng trong khụng khớ, trờn bề mặt đất, lỏ cõy, v.v… Hệ thống sụng ngũi dày đặc, trung bỡnh khoảng 1 km/km2, đa số sụng ngũi là ngắn, hướng chảy ra Biển Đụng, năm nào cũng cú mưa to giú lớn, bóo lụt; đất đai, đồng ruộng bị ngập lụt mờnh mụng, những đặc điểm thủy văn này làm cho đất đai bị xúi mũn, cuốn theo dũng nước lan tỏa đi khắp nơi và cuối cựng là chảy ra biển, cỏc hợp chất dioxin hấp phụ mạnh vào đất cũng theo đú mà lan tỏa đi cỏc nơi và ra biển, nồng độ loóng dần hàng năm. Đõy là hai yếu tố tự nhiờn cú tỏc động đỏng kể đến độ tồn lưu, sự suy giảm nồng độ và sự di chuyển của dioxin trong mụi trường miền Nam Việt Nam.

Để đỏnh giỏ độ tồn lưu và sự lan truyền của dioxin trong mụi trường miền Nam Việt Nam cần phõn biệt hai loại khu vực bị nhiễm dioxin: Cỏc khu vực bị phun rải (khu vực PR) cỏc CĐHH chứa dioxin mà chủ yếu là chất độc da cam, cỏc khu vực này chiếm khoảng 2,63 triệu ha, bị phun rải 60.631 tấn cỏc CĐHH chứa dioxin và phõn bố trờn toàn miền Nam, trong đú trọng tõm là vựng Chiến thuật III – cỏc khu vực xung quanh Sài Gũn. Cũn khu vực thứ hai là những nơi tàng trử, nạp-rửa (nơi TTNR) để nạp lờn mỏy bay đi phun rải, đú là cỏc sõn bay quõn sự chủ yếu. Diện tớch bị nhiễm dioxin ở những nơi này khụng lớn, khoảng 2-4 ha mỗi nơi (cỏc sõn bay Đà Nẵng, Biờn Hũa), hoặc ớt hơn chỉ vài nghỡn m2

(Phự Cỏt).

Theo số liệu Bộ Quốc phũng Mỹ mới cụng khai, do Giỏo sư Young (2005), trỡnh bày tại hội thảo Việt – Mỹ do Bộ Quốc phũng Việt Nam tổ chức thỏng 8 năm 2005 tại Hà Nội, cỏc sõn bay tàng trử chớnh là: Tõn Sơn Nhất, Biờn Hũa, Đà Nẵng, cũn cỏc sõn bay cất giữ tạm thời với số lượng hạn chế là: Phự Cỏt, Nha Trang và Tuy Hũa. Tuy nhiờn, việc nạp lờn mỏy bay đi phun rải được thực hiện chủ yếu ở hai sõn bay lớn là Biờn Hũa, sõn bay Đà Nẵng và một phần ở sõn bay Phự Cỏt.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng và biến đổi các hệ sinh thái nhân sinh hình thành dưới tác động của chiến tranh hóa học huyện gio linh, quảng trị (Trang 31 - 32)