KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng và biến đổi các hệ sinh thái nhân sinh hình thành dưới tác động của chiến tranh hóa học huyện gio linh, quảng trị (Trang 85 - 87)

- Tầng 3: dày khoảng 60cm màu nõu đỏ, thịt nặng, lẫn nhiều mảnh của tầng

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận

I. Kết luận

Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu nhận thấy rằng, huyện Gio Linh là địa bàn cú sự phõn húa đa dạng về điều kiện tự nhiờn. Trải qua thời gian dài, chịu những tỏc động của chiến tranh hoỏ học cựng nhiều tỏc động nhõn sinh khỏc nhau đó làm biến đổi cấu trỳc và chức năng của HST tự nhiờn, tạo nờn HST nhõn sinh cú cấu trỳc đa dạng, kộm bền vững. Trong đú, trảng cỏ cõy bụi và rừng thứ sinh trờn đất đồi và nỳi thấp là những HST đặc trưng của lónh thổ với sự biến đổi mạnh mẽ của nhiều yếu tố cấu thành.

Ngoài cấu trỳc đa dạng và kộm bền vững, HST nhõn sinh ở Gio Linh cũn chưa đạt đến độ ổn định và cú nhiều khỏc biệt, phụ thuộc vào mức độ tỏc động và vị trớ của chỳng:

+ Trong HST rừng thứ sinh, thảm thực vật cú tầng tỏn chưa ổn định, nhiều dõy leo nhưng ở một số khu vực đó cho thấy sự phõn hoỏ với 3 tầng chủ đạo.

+ HST trảng cỏ cõy bụi cú cấu trỳc ớt phức tạp, với thành phần loài gồm cú thõn cứng như Chớt, Lau và cỏ Tranh; cõy bụi gồm cú Sim, Mua, Cỏ lào, Bồ cu vẽ, Me rừng, Thành ngạnh cựng nhiều cỏ thể trong họ Ulmaceae, họ Rubiaceae...

Theo xu hướng diễn thế, trong điều kiện hiện tại, khả năng phục hồi của rừng là hoàn toàn cú thể diễn ra tại những đới chuyển tiếp giữa rừng và trảng cỏ cõy bụi, song tốc độ rất chậm. Sở dĩ cú điều này là do trong HST bị phỏ huỷ đang tồn tại những yếu tố tiờu cực khiến thảm thực vật rừng khú cú khả năng phỏt sinh và tồn tại, trong đú cú chế độ nhiệt - ẩm của khụng khớ và đất; độ chiếu sỏng và sự biến đổi cỏc yếu tố theo mựa.

II. Kiến nghị

Từ việc nghiờn cứu đặc điểm, sự biến đổi cấu trỳc, chức năng và cỏc yếu tố mụi trường trong cỏc HST nhõn sinh đặc trưng của Quảng Trị, đặc biệt là khu vực huyện Gio Linh, luận văn đưa ra một số kiến nghị sau:

1) HST trảng cỏ cõy bụi chiếm diện tớch lớn nhưng chức năng cú nhiều hạn chế, nhất là trong cải thiện mụi trường. Với điều kiện chế độ nhiệt ẩm tương đối khắc nghiệt cần được nghiờn cứu kỹ và lựa chọn đối tượng cõy trồng hợp lý để tỏi tạo rừng ở khu vực này (thực tế điều tra cho thấy cú nhiều khu vực cõy trồng bị chết khụ khi trồng ở khu vực trảng cỏ).

2) HST rừng thứ sinh tương đối nghốo, tầng tỏn chưa ổn định nhưng cú vai trũ cải thiện đỏng kể điều kiện mụi trường, nhất là chế độ nhiệt - ẩm. Vỡ vậy cần tớch cực duy trỡ, mở rộng diện tớch rừng thứ sinh và cú biện phỏp bảo vệ tốt những diện tớch rừng đó cú ở khu vực này.

3) Nờn cú điều tra, khảo sỏt lại nguồn và chất lượng nước phục vụ cho sinh hoạt và cho sản xuất ở cỏc huyện của huyện Gio Linh, Quảng Trị, nhất là những khu vực đó bị phun rải chất diệt cỏ trong chiến tranh để cú giải phỏp khai thỏc, sử dụng hợp lý, đảm bảo điều kiện vệ sinh mụi trường cho cư dõn trong vựng.

4) Để cú thể khai thỏc, sử dụng và cải tạo những diện tớch rộng lớn trảng cỏ cõy bụi hỡnh thành sau chiến tranh và những tỏc động nhõn sinh theo hướng tiờu cực ở Gio Linh, cần cú sư kết hợp của cỏc giải phỏp quản lý và những biện phỏp kỹ thuật thớch hợp; đặc biệt chỳ trọng tới cỏc biện phỏp đắp đập, xõy dựng cỏc hồ chứa nước nhỏ để cải tạo điều kiện tự nhiờn khu vực, phục hồi rừng và khai thỏc theo hướng bền vững. Mặt khỏc, cần chỳ trọng tới cỏc biện phỏp phũng chống chỏy rừng, một trong những nguyờn nhõn hàng đầu phỏ hủy hàng ngàn ha rừng tại nước ta.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng và biến đổi các hệ sinh thái nhân sinh hình thành dưới tác động của chiến tranh hóa học huyện gio linh, quảng trị (Trang 85 - 87)