Khu vực đồng bằng, gũ đồi ven biển huyện Gio Linh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng và biến đổi các hệ sinh thái nhân sinh hình thành dưới tác động của chiến tranh hóa học huyện gio linh, quảng trị (Trang 51 - 53)

b) Hoạt động sử dụng đất

3.1.1.1. Khu vực đồng bằng, gũ đồi ven biển huyện Gio Linh

Cho đến nay, trờn đồng bằng của huyện Gio Linh (khu vực Gio Chõu) cũn giữ được những khoảnh rừng cõy gỗ rộng vài trăm một vuụng do người dõn quản lý. Tuy nhiờn, tại những mảnh rừng như vậy, khụng cú những cõy gỗ lớn ở tầng trờn của rừng và cũng khụng cú được cấu trỳc đặc trưng cho rừng cõy gỗ thõn cao. Dự vậy, đó phỏt hiện và ghi nhận được những lồi thực vật mà sự hiện diện của chỳng ở thời điểm hiện tại chứng tỏ là trước đõy đó từng tồn tại ở khu vực này những loài cõy gỗ thõn cao đa trội, cao tới 30 - 35 m với cấu trỳc rừng đa dạng.

Tại khu vực này, đó ghi nhận những cõy gỗ cú tuổi khỏc nhau - chủ yếu ở dạng cõy non và cỏc chồi nhỏnh mọc lờn từ những gốc cụt, cú chiều cao từ 1,5 đến 4m, đú là: chi Bưởi bung (Acronychia), họ Cam (Rutaceae); chi Sữa (Alstonia), họ Trỳc đào (Apocynaceae), chi Mỏn đỉa (Archidendron), phõn họ Trinh nữ (Mimosoideae); chi Trắc (Dalbergia), họ Đậu (Fabaceae); chi Cơm nguội (Ardisia), họ Cơm nguội (Myrsinoideae); chi Mớt (Artocarpus), chi Ruối (Streblus), họ Dõu tằm (Moraceae); họ Thầu dầu (Euphorbiaceae); chi Múc (Caryota), họ Cau dừa (Arecaceae); chi Quế (Cinnamomum), chi Bời lời (Litsea), chi Bời lời nước (Neolitsea), chi Khỏo (Phoebe), Gen. sp. Họ Long nóo (Lauraceae); chi Thành ngạnh (Cratoxylum), chi Bứa (Garcinia), họ Măng cụt (Clusiaceae); chi Đức diệp (Daphyiphylum), họ Đức diệp (Daphnyphylaceae); chi Thị (Diospyros), họ Thị (Ebenaceae); chi Cụm (Elaeocarpus), họ Cụm (Elaeocarpaceae); chi Cũ ke (Grewia), họ Đay (Tiliaceae); chi Đơn (Ixora), chi Lấu (Psychotria), chi Găng (Randia), họ Cà phờ (Rubiaceae); chi Mỏu chú (Knema), họ Mỏu chú (Myristicaceae); chi Bằng lăng (Lagerstroemia), họ Tử vi (Lithraceae); chi Sầm (Memecylon), họ Mua (Melastomataceae); chi Nhọc (Polyalthia), Gen. sp. Họ Na

(Annonaceae); chi Trụm (Sterculia), họ Trụm (Sterculiaceae); chi Đẻn (Vitex), họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae), Gen. sp. Họ Xoan (Meliaceae).

Cũng ghi nhận được những loài dõy leo như chi Bạc thau (Argyreia), họ Khoai lang (Convolvulaceae); chi Mõy (Calamus), họ Cau dừa (Arecaceae), chi Gắm (Gnetum), họ Dõy gắm (Gnetaceae); chi Ngấy (Rubus), họ Hoa hồng (Rosaceae); chi Chạc chỡu (Tetracera), họ Sổ (Dilleniaceae); chi Bự dẻ (Uvaria), họ Na (Annonaceae), Gen. sp. Họ Dõy khế (Connaraceae), Gen sp. Họ Tiết dờ (Menispermaceae), và cỏc loài thõn thảo – chi Rẻ quạt (Dianella), họ Hành (Phormiaceae); chi Huyết giỏc (Dracaena), họ Hành (Dracaenaceae); chi Dạ cẩm (Hedyotis), họ Cà phờ (Rubiaceae); Cựng với những loài cõy rừng, ở đõy cũng phỏt triển những loài cõy đặc trưng của khu vực bị phỏ huỷ như chi Lỏ nến (Macaranga), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae); chi Hoàng mộc (Zanthoxylum), họ Cam (Rutaceae); chi Thụi ba (Alangium), họ Thụi ba (Alangiaceae).

Rừng phỏt triển trờn đất bazan, tầng dày lớn. Tiến hành đào phẫu diện xuống độ sõu trờn 2m, đất vẫn cú cấu tạo đồng nhất. Theo màu sắc, cú thể tạm phõn ra một số tầng: tầng trờn cựng dày 6cm màu đỏ xỏm do chứa nhiều mựn; tầng tiếp theo dày 7 đến 10 сm, màu màu hạt dẻ hơi sẫm. Về cấu trỳc, tầng đất trờn cựng khụng khỏc với cỏc tầng dưới, đất ẩm ướt, tơi và khỏ xốp với thành phần thịt trung bỡnh – thịt nặng, hạt mịn, đều. Từ độ sõu 50cm đến 200cm, độ ẩm của đất tăng đỏng kể. Từ độ sõu 70 cm, đất cú cấu tạo chặt hơn, điều này cũng cú thể phõn chia toàn bộ phẫu diện theo độ nộn chặt – tơi xốp của đất.

Đến độ sõu 210cm, vẫn cũn bắt gặp được rễ cõy gỗ, song tập trung nhiều nhất là ở lớp đất từ 0 – 30 cm. Ở đới này chủ yếu là những rễ cõy thuộc dạng nhỏ mảnh, hoạt động tớch cực về mặt lý sinh. Càng xuống sõu hơn mật độ rễ cõy càng giảm, từ độ sõu 40 cm đến 200 cm mật độ rễ khụng cú thay đổi. Những rễ chớnh thường gặp ở độ sõu 50 cm và chỳng phỏt triển theo phương nằm ngang. Đường kớnh rễ cõy đạt khoảng 10 - 20 сm. Trong đất bắt gặp cỏc tổ mối, ở cỏc độ sõu 40

cm, 60 cm và thậm chớ ở 120 cm. Những loài mối này cú kớch thước nhỏ, tiờu thụ những rễ cõy bị mục chết. Đõy cú thể là loài mối thuộc chi Odontotermis.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng và biến đổi các hệ sinh thái nhân sinh hình thành dưới tác động của chiến tranh hóa học huyện gio linh, quảng trị (Trang 51 - 53)