Thảm thực vật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng và biến đổi các hệ sinh thái nhân sinh hình thành dưới tác động của chiến tranh hóa học huyện gio linh, quảng trị (Trang 39 - 41)

c) Tỡnh hỡnh phun rải CĐHH ở Quảng Trị

1.3.1.6. Thảm thực vật

Trải qua quóng thời gian dài chịu những tỏc động nhõn sinh khỏc nhau (chất diệt cỏ, bom đạn, khai thỏc gỗ, củi, nương rẫy…), đến nay ở Quảng Trị cú sự phong phỳ về kiểu loại thảm thực vật. Điểm đỏng lưu ý là diện tớch thảm thực vật tự nhiờn ngày càng suy giảm. Cựng với quỏ trỡnh đú là chất lượng rừng cõy gỗ tự nhiờn khụng cũn giữ được trạng thỏi nguyờn sinh mà suy giảm nhiều. Cho đến nay, ở Quảng Trị cú một số thảm thực vật đăc trưng:

a) Thảm thực vật tự nhiờn:

Phõn bố trờn diện rộng nhưng đó bị tỏc động ở cỏc mức độ khỏc nhau. Thảm thực vật rừng tự nhiờn chỉ cũn tập trung ở phớa tõy và một dải hẹp và nhỏ ở ven biển (Rỳ Lịnh, Gio Chõu...). Thảm thực vật tự nhiờn gồm một số kiểu sau:

* Thảm thực vật ngập mặn: phõn bố thành dải hẹp ven biển, gồm chủ yếu cỏc loài thực vật nhiệt đới thường xanh ngập mặn với quần xó cõy lỏ rộng. ưu thế gồm cỏc loài như bần (Sonneratia caseolaris), trang (Kandelia candel), sỳ (Rhizophora mucronata)... Bờn cạnh đú cũn cú trảng cõy bụi ngập mặn với đặc trưng của cỏc quần xó sỳ, vẹt (Bruguiera gymnorhiza), ụ rụ gai (Acanthus ilicifolius).

* Thảm thực vật trờn cỏt và đất cỏt ven biển: Với loài cỏ chụng (Spinifex littereus), rau muống biển (Ipomoea pes-caprea) là những loài tiờn phong trờn đất cỏt mới hỡnh thành ven biển. Trờn vựng đất cỏt cố định ven biển cú khả năng thoỏt nước tốt chủ yếu là

quần hệ: tràm (Melaleuca leucadendron), tra làm chiếu (Hibiscus tiliaceus), hếp (Scaevola koenigii). Ở khu vực này cũn xuất hiện quần xó dứa dại hay cũn gọi là dứa gỗ (Pandanus tectorius), hếp, tra...

* Thảm thực vật vựng gũ đồi và nỳi thấp dưới 700m: Gồm cỏc kiểu rừng nhiệt đới thường xanh phỏt triển trờn nhiều loại đất khỏc nhau. Nơi cú mức độ tỏc động yếu, trung bỡnh, thường tồn tại quần xó thực vật (QXTV) với ưu thế cỏc loài như gụ (Sindora

cochinchinensis), xoay (Dialium cochinchinensis) lim xẹt (Peltophorum pterocarpum),

huỷnh (Tarrietia cochinchinensis), gội (Amoora gigantea), sao mặt quỉ (Hopea

mollissima), muồng đen (Cassia siamea) và nhiều loài trong họ Dõu tằm (Moraceae).

Nơi bị tỏc động mạnh thường là cỏc quần hệ thứ sinh biểu hiện hỡnh thỏi của rừng nghốo điển hỡnh với cỏc loài bằng lăng (Lagerstroemia calyculata), thành ngạnh (Cratoxylon

formosum), hu đay (Trema angustifolia), sau sau (Liquidambar formosana).

Ngồi ra, cũn bắt gặp cỏc quần xó cõy bụi thứ sinh gồm nhiều cõy gỗ nhỏ, cõy bụi, cõy bụi cú gai như thành ngạnh, sim, mua, cỏ lào, găng, bọ nẹt... cựng với chỳng là cỏc loại trảng cỏ, trảng cỏ + cõy bụi.

* Thảm thực vật nỳi thấp và trung bỡnh (>700m): Gồm cỏc kiểu thảm thực vật rừng nhiệt đới và ỏ nhiệt đới. Tuy vậy, thảm thực vật ỏ nhiệt đới là đặc trưng của đai với cỏc loài trong họ Dẻ (Fagaceae), họ De (Lauraceae) như dẻ đỏ (Pasania dinhensis), dẻ lỏ tre (Quercus bambusifolia), sồi (Lithocarpus sp.), de cỏc loại thuộc chi Cinnamomum. Bờn cạnh đú cũn cú cỏc cỏ thể trong họ Chố (Theaceae), họ Đỗ quyờn (Ericaceae), họ Ngọc Lan (Magnoliaceae)...

b) Thảm thực vật trồng

Thảm thực vật trồng ở Quảng Trị cũng tương đối phong phỳ và đa dạng. Trong đú điển hỡnh là rừng trồng, cỏc quần hệ cõy cụng nghiệp, cõy nụng nghiệp và cõy ăn quả. Thảm thực vật rừng trồng chủ yếu là thụng (Pinus merkusiana), phi lao (Casuarina

equisetifolia), bạch đàn (Eucalyptus sp.), keo cỏc loại và một số loài cõy bản địa.

Trong cỏc khu dõn cư, vườn nhà thường trồng cà phờ, hồ tiờu và nhiều loài cõy ăn quả, cõy lấy gỗ như mớt (Artocarpus heterophyllus), dừa (Cocos nucifera), xoài (Mangifera indica), vỳ sữa (Chrysophyllum cainito), chanh, cam (Citrus spp), xoan (Melia azedarach), tre cỏc loại (Bambusa spp)…

Quần xó cõy trồng hàng năm chủ yếu là cõy lương thực và hoa màu. Đõy là những cõy cú ý nghĩa quan trọng về mặt kinh tế đối với cộng đồng người ở Quảng Trị. Những cõy chủ đạo là lỳa nước (Oryza sativa), ngụ (Zea mays), sắn, lạc, đỗ...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng và biến đổi các hệ sinh thái nhân sinh hình thành dưới tác động của chiến tranh hóa học huyện gio linh, quảng trị (Trang 39 - 41)