Vị trớ địa lý, cấu trỳc khụng gian lónh thổ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng và biến đổi các hệ sinh thái nhân sinh hình thành dưới tác động của chiến tranh hóa học huyện gio linh, quảng trị (Trang 35 - 38)

c) Tỡnh hỡnh phun rải CĐHH ở Quảng Trị

1.3.1.1. Vị trớ địa lý, cấu trỳc khụng gian lónh thổ

Quảng Trị là tỉnh ven biển thuộc Bắc Trung Bộ và đúng vai trũ như cửa ngừ thụng thương giữa miền Bắc với miền Trung (MT) và miền Nam (MN). Diện tớch tự nhiờn toàn tỉnh là 474.700ha, chiếm 1,43% lónh thổ cả nước. Quảng Trị cú vị trớ địa lý: từ 16o18‟13” đến 17o10‟00” vĩ bắc và từ 106o30‟51” đến 107o23‟48” kinh đụng

Chiều dài theo phương Bắc Nam khoảng 80km, chiều rộng từ 55-72km (Lao Bảo - Cửa Việt). Phớa bắc tiếp giỏp với tỉnh Quảng Bỡnh; phớa tõy, tõy nam tiếp giỏp với Lào (khoảng 200km đường biờn giới); phớa nam, đụng nam tiếp giỏp tỉnh Thừa Thiờn – Huế và phớa đụng tiếp giỏp biển Đụng với chiều dài đường bờ biển khoảng 75km.

Quảng Trị cũn cú tuyến đường sắt Bắc – Nam và quốc lộ 1A, tuyến đường cao tốc Bắc Nam chạy qua. Quốc lộ 9 cắt ngang qua tỉnh nối liền miền duyờn hải phớa đụng với Lào.

Mặc dự cú diện tớch khụng rộng, nhưng Quảng Trị cú vị trớ rất quan trọng về nhiều mặt, vừa mang tớnh chất vựng, vừa mang tớnh chất quốc gia và quốc tế.

1.3.1.2. Địa hỡnh

Cũng giống như đặc trưng của nhiều tỉnh miền Trung, Quảng Trị cú địa hỡnh dốc nghiờng từ tõy sang đụng, tạo nờn một mỏi nghiờng của Đụng Trường Sơn. Địa hỡnh đồi và nỳi chiếm tới 81% lónh thổ, trong khi đồng bằng chỉ cú 11,5%, cũn lại là bói cỏt và cồn cỏt ven biển (7,5%). Địa hỡnh ở đõy cú sự chia cắt khỏ mạnh. Nếu như ở phớa tõy địa hỡnh bị chia cắt bởi hệ thống đồi và nỳi thấp thỡ phớa đụng chủ yếu do sụng suối và đầm phỏ.

Địa hỡnh đồng bằng cú diện tớch nhỏ và hẹp, bị phõn cắt thành cỏc bồn trũng theo cỏc lưu vực sụng (sụng Mỹ Chỏnh, sụng Thạch Hón, sụng Hiếu và sụng Bến Hải). Hệ thống cửa sụng dạng phễu là nơi thuận tiện hỡnh thành cỏc cảng vận chuyển hàng húa. Cú thể tạm chia địa hỡnh của Quảng Trị ra một số dạng sau:

+ Địa hỡnh đồng bằng: Hỡnh thành do phự sa của cỏc hệ thống sụng bồi đắp (chủ yếu trong kỷ Đệ tứ). Phự sa thường dày từ 3-4m nhưng nhiều chỗ độ dày khụng tới 1m. Độ cao tuyệt đối dao động trong khoảng 4-6m. Dạng địa hỡnh này phõn bố dọc theo bờ biển phớa đụng của tỉnh.

+ Địa hỡnh đồi gũ và nỳi thấp: Là dạng địa hỡnh trung gian giữa đồng bằng ở phớa đụng và nỳi ở phớa tõy. Độ cao của dạng địa hỡnh này dao động trong khoảng 100-600m, cú thể lờn tới 700-800m, tập trung trong lưu vực sụng Đắc Krụng, sụng Ba Lũng. Nhỡn chung địa hỡnh vẫn cú xu hướng giảm dần độ cao từ tõy sang đụng, đồng thời độ chia cắt sõu cũng giảm đỏng kể.

+ Địa hỡnh nỳi trung bỡnh: Cú độ cao từ 800m trở lờn và chủ yếu phõn bố ở phớa tõy của Quảng Trị. Cỏc nỳi ở đõy thuộc dóy Trường Sơn Bắc, dốc và rất dốc về đụng nhưng thoải dần về tõy. Nỳi chạy theo hướng đụng bắc – tõy nam, tạo nờn bức thành chắn giú đụng bắc về mựa đụng, giú tõy nam về mựa hạ dẫn đến sự khỏc biệt rừ rệt của khớ hậu hai miền Đụng và Tõy Trường Sơn.

+ Địa hỡnh cỏt nội đồng và ven biển: Tuy diện tớch khụng lớn nhưng là một trong những dạng địa hỡnh đặc trưng ở Quảng Trị. Là dạng địa hỡnh trung gian nối liền giữa đồng bằng và biển. Dạng địa hỡnh này kộo dài từ nam Cửa Tựng đến giỏp Thừa Thiờn - Huế. Chiều rộng trung bỡnh của dải cỏt 4-5m, cao 5- 15m, thậm chớ đến 20-25m. Trong nội đồng cú cỏc “truụng” cỏt là dấu tớch của đầm phỏ cổ.

1.3.1.3. Khớ hậu

năm đạt 9.000oC (ở miền nỳi phớa tõy cũng đạt >8.000oC). Nhiệt độ trung bỡnh năm khoảng 23-25o

C, thỏng cú nền nhiệt cao nhất là thỏng V, VI, VII, thấp nhất là thỏng XII, I.

Khớ hậu Quảng Trị cú 2 mựa khỏ rừ rệt: Mựa lạnh từ cuối thỏng X đến thỏng III năm sau. Tuy nhiờn, khoảng thời gian mựa lạnh ngắn hơn ở vựng đồng bằng. Mựa núng kộo dài từ thỏng IV đến thỏng X nhưng cú sự lệch pha giữa đồng bằng và miền nỳi. Mặc dự chịu ảnh hưởng của giú Tõy khụ núng nhưng lượng mưa bỡnh quõn năm ở Quảng Trị khỏ cao, đạt 2.300 - 2.700mm ở đồng bằng và 2.000mm ở miền nỳi. Lượng mưa chủ yếu tập trung vào cỏc thỏng IX, X và XI. Ngược với đặc điểm khớ hậu đồng bằng Bắc Bộ, ở Quảng Trị thời kỳ ẩm rơi vào thỏng II, III (khụng kể tõy Trường Sơn), trong khi độ ẩm mựa hạ thấp hơn nhiều do chịu ảnh hưởng của giú khụ và núng (giú Lào). Kết quả quan trắc cho thấy, Quảng Trị là khu vực cú thời gian và cường độ hoạt động mạnh nhất của giú tõy khụ núng (40-50 ngày/năm). Khớ hậu Quảng Trị càng khắc nghiệt khi bờn cạnh thời kỳ khụ hạn là thời kỳ của bóo và ỏp thấp nhiệt đới, lũ lụt (VIII-X).

1.3.1.4. Thủy văn

Quảng Trị cú hệ thống sụng suối khỏ dày, mật độ khoảng 1,9km/km2. Hầu hết cỏc sụng và suối lớn đều bắt nguồn từ dóy Trường Sơn phớa tõy nờn khụng dài, lũng hẹp, dốc, nhiều ghềnh. Tồn lónh thổ cú 60 phụ lưu đổ vào 3 hệ thống sụng chớnh là sụng Bến Hải, sụng Thạch Hón và sụng Mỹ Chỏnh:

* Sụng Bến Hải cú chiều dài 59km với diện tớch lưu vực 936km2

chảy theo hướng chủ đạo là tõy - đụng và đổ ra biển qua Cửa Tựng.

* Hệ thống sụng Thạch Hón gồm nhiều phụ lưu (Thạch Hón, Hiếu, Vĩnh Phước, Vĩnh Định…) với tổng chiều dài 768km. Là hệ thống sụng cú diện tớch lưu vực lớn nhất ở đõy, với 2.800km2

, cuối cựng đổ ra biển qua Cửa Việt.

* Hệ thống sụng Mỹ Chỏnh gồm 2 phụ lưu chớnh là sụng Mỹ Chỏnh và sụng ễ Khờ với tổng chiều dài 66km, diện tớch lưu vực 931km2. Hệ thống sụng này nằm ở

phớa nam của lónh thổ, cựng với sụng ễ Lõu chảy vào phỏ Tam Giang ở Thừa Thiờn - Huế.

Trờn phần lónh thổ thuộc tõy dóy Trường Sơn cũn cú một số sụng thuộc hệ thống sụng Xờ Băng Hiờng và Xờ Pụn. Cỏc sụng này cú hướng ngược lại với 3 hệ thống sụng núi trờn, chảy qua đất Lào rồi đổ vào hệ thống sụng Mờ Cụng theo hướng đụng tõy.

Nhỡn chung lưu lượng và chế độ dũng chảy của sụng phụ thuộc chặt chẽ vào chế độ mưa. Mựa khụ sụng thường ớt nước, lưu lượng thấp nhưng mựa mưa, lưu lượng và tốc độ dũng chảy thường tăng đột biến, thậm chớ gõy nờn hiện tượng lũ, lụt ở cả vựng gũ đồi nỳi thấp và dải đồng bằng ven biển miền đụng.

Bờn cạnh hệ thống sụng suối, ở Quảng Trị cũn cú một số hồ nước tự nhiờn và nhõn tạo cú khả năng điều hũa khớ hậu, cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt, nuụi trồng thủy sản. Trong số đú phải kể đến là hồ Bàu Thủy Ứ (Vĩnh Linh), Mai Xỏ, Hồ Hà Thượng (Gio Linh), hồ Bàu Đỏ, hồ Mai Lộc (Cam Lộ) …

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng và biến đổi các hệ sinh thái nhân sinh hình thành dưới tác động của chiến tranh hóa học huyện gio linh, quảng trị (Trang 35 - 38)