Khu vực Linh Thượng huyện Gio Linh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng và biến đổi các hệ sinh thái nhân sinh hình thành dưới tác động của chiến tranh hóa học huyện gio linh, quảng trị (Trang 53 - 58)

b) Hoạt động sử dụng đất

3.1.1.2. Khu vực Linh Thượng huyện Gio Linh

Khu vực Linh Thượng, huyện Gio linh trong những năm chiến tranh là “vựng sỏng” (phỏo sỏng liờn tục cả đờm), mục đớch là để ngăn chặn sự xõm nhập của Quõn đội Nhõn dõn Việt Nam với sự trợ giỳp của cỏc phương tiện quan sỏt từ trờn khụng. Để thực hiện mục đớch này, cỏc cỏnh rừng tự nhiờn đó bị phun rải nhiều lần CDC và bom napal, khu vực thường xuyờn bị bắn phỏ, hàng đờm phỏo sỏng được thả sỏng rực cả một vựng rộng lớn.

a) Trảng cỏ và trảng cỏ - cõy bụi

Hậu quả của nhiều năm rừng bị tàn phỏ là sự xuất hiện trờn toàn khu vực cỏc dạng trảng cỏ - cõy bụi, diện tớch lờn tới 10.000 ha, khụng kể đến khả năng là những hạt cỏ dại được thả xuống từ mỏy bay - hiện tượng này đó cú ở miền Nam Việt Nam. Thời gian tồn tại và phỏt triển của cỏc loài cỏ dại ở đõy khoảng 40 năm, và theo lời kể của dõn địa phương, những trảng cỏ này được hỡnh thành vào khoảng những năm 1964 - 1967, tức là trong thời gian chiến tranh. Sau chiến tranh, trờn mặt đất cũn lại một lượng lớn bom mỡn, đạn phỏo, phần lớn là chưa nổ, vỡ vậy dõn cư địa phương khi khai thỏc những khu vực này thường gặp phải những tai nạn và thương vong. Quỏ trỡnh thỏo gỡ bom mỡn kộo dài hàng chục năm, cho đến nay vẫn cũn phỏt hiện được bom, mỡn và đạn phỏo chưa nổ bị han gỉ. Đõy là những yếu tố cú ảnh hưởng trong chu trỡnh vật chất của HST.

Tại nhiều địa điểm thuộc huyện Gio Linh, những nơi mà trước chiến tranh cũn bao phủ rừng nguyờn sinh tự nhiờn, cú sự cư trỳ và sinh sống của dõn tộc Võn Kiều – đõy là những cư dõn trong suốt quóng thời gian dài cú cuộc sống gắn liền với rừng. Họ sống bằng săn bắn, đỏnh bắt cỏ, hỏi cõy thuốc và chặt cõy, đốt rẫy để trồng trọt. Tại cỏc khu vực này, toàn bộ cõy cối bị chặt và đốt, trước khi mựa mưa tới họ gieo hạt ngụ vào cỏc kẽ đất hoặc trồng lỳa nương. Đất ở đõy khụng được cày cuốc, cỏc gốc cõy khụng được đào lờn. Những dạng nương rẫy này sau khoảng 3 năm thu hoạch với sản lượng khỏ, sau đú

giảm mạnh vỡ đất bạc màu, đồng thời nhiều loài cõy khỏc mọc trở lại, dõy leo phỏt triển. Sự phỏt triển của cõy rừng làm cho mặt đất thiếu ỏnh sỏng, khụng trồng trọt được, nương rẫy bị bỏ hoang để đi tỡm chỗ khỏc - cú thể là địa điểm ngay bờn cạnh, hoặc xa hơn. Một số nương rẫy cú thể khai thỏc trong chu kỳ 5 năm. Đồng bào Võn Kiều cú thúi quen là “chạy theo rừng”, tức là đi tỡm và chọn những địa điểm thớch hợp nhất trong rừng. Đến khi hết chỗ tốt trong rừng, họ lại quay về những chỗ mà họ đó bỏ cỏch đõy hàng chục năm.

Sự tàn phỏ rừng trong thời gian chiến tranh và sự xuất hiện của những trảng cỏ phục hồi tự nhiờn rộng lớn thay thế rừng đó làm cho những người dõn sống ở Gio Linh khụng cú khả năng trồng cỏc cõy lương thực bằng cỏch thụng thường - chặt cõy đốt rẫy. Sự chuyển đổi sang trồng cõy lỳa nước là khụng thể được vỡ khụng đủ số lượng đất đai thớch hợp cũng như khụng cú nước tưới ruộng. Ngoài ra, nước ăn uống sinh hoạt ngày càng thiếu khi mựa khụ đến, bởi vỡ khi đó mất rừng, chế độ thuỷ văn sẽ trở nờn khắc nghiệt, nhiều dũng suối khụng cũn dũng chảy về mựa khụ.

Sự che phủ của thảm thực vật cõy bụi - trảng cỏ tại khu vực huyện Gio Linh mang tớnh chất của địa hỡnh đồi lượn súng, đồi bỏt ỳp đến độ cao 200m. Tại những bói trống xuất hiện sau khi rừng bị chiến tranh phỏ huỷ đó hỡnh thành những quần xó cú tớnh chất trảng cỏ - cõy bụi, trong đú, đồng ưu thế là Cỏ đuụi voi (Pennisetum cf.

Polystachyon) và Lau (Erianthus arundinaceus), tại một số nơi bắt gặp loài Cỏ tranh

(Imperata cylindrica). Loài Cỏ đuụi voi (Pennisetum cf. Polystachyon) đạt tới chiều cao 120 - 150сm (cú cõy tới 170 cm), loài Lau (Erianthus arundinaceus) cú kớch thước lớn hơn, tới 220 сm chiều cao.

Ngoài những loài cỏ kể trờn, trong khu vực này cũn ghi nhận được những loài thực vật như:

- Dương xỉ (Pteridium aquilinum), chiều cao tới 120 сm, tại một số điểm chỳng tạo thành những đỏm cõy trội. Phần cõy trờn mặt đất bị chết trong mựa khụ và cú thể trở thành nguồn gõy chỏy rừng. Dương sỉ sinh sản vụ tớnh và hữu tớnh. Trong trường hợp

hữu sinh, ở độ sõu 5 – 20 cm dưới mặt đất chỳng phỏt triển những thõn cõy ở dạng „rễ” và nhờ đú dương xỉ khụng bị chết do chỏy rừng.

- Cỏ lào (Chromolaena odorata) - loài thường gặp, thỉnh thoảng bắt gặp những nhúm mọc bờn lề đường đất, chiều cao cõy đạt từ 30 đến 200 cm.

- Rẻ quạt (Dianella nemorosa) - loài ớt gặp, là thực vật sống trong rừng.

- Lưỡi thảo (Lindernia sp.), họ Mừm chú (Scrophulariaceae) - loài thực vật cú thõn bũ trờn mặt đất, thường ghi nhận tại những bói trống khụng cú cõy cối.

Độ che phủ tại những khu vực này đạt tới gần 100%. Tầng cỏ dày đặc nhất ở độ cao 30 - 80 cm. Ở một vài nơi, những khúm cõy cỏ nằm cỏch nhau khoảng 30 - 50 cm. Vào mựa khụ, thực vật vẫn tiếp tục phỏt triển mạnh và những phần thõn và lỏ trờn mặt đất khụng bị khụ chết. Tuy nhiờn, trờn mặt đất cũng quan sỏt thấy những lỏ cỏ chết, nhưng chỳng khụng đủ để tạo thành lớp lỏ rụng – đõy là điểm khỏc biệt so với những trảng cỏ và đồng cỏ ở khu vực ụn đới.

Khi tiến hành nghiờn cứu hệ rễ những loài thõn cỏ, nhận thấy cú những loài, rễ ăn sõu vào lũng đất đến 140 - 170 cm. Tại những điểm đú, mặt cắt của đất trong mựa khụ khụng cú những mộp mao dẫn nước do mưa tớch tụ lại tại lớp đất đỏ bờn dưới vào mựa mưa. Dự vậy, qua quan sỏt sức sống, những loài này khụng biểu hiện dấu hiệu rừ rệt về sự thiếu nước vào mựa khụ. Phần lớn rễ tập trung ở tầng đất sõu từ 0 đến 60 cm, một phần rễ bị chết trong thời gian mựa khụ – đú cũng là nguồn bổ sung cỏc chất hữu và khoỏng cho đất.

Những quần xó cõy cỏ được nghiờn cứu chỉ cú một phần bị chỏy do tỏc động của con người. Tại những địa điểm khảo sỏt, ghi nhận được khoảng 30 - 50% diện tớch cỏ trờn sườn đồi bị đốt. Tuy nhiờn, khụng loại trừ là vào những năm quỏ khụ hạn, khi phần trờn của mộp mao dẫn hạ xuống thấp hơn, tức là rễ cõy khụng thể lấy được nước và khoỏng dẫn đến chết. Khi xuất hiện chỏy, một diện tớch lớn cõy cỏ sẽ bị chỏy thành than đồng thời tạo muối khoỏng. Chớnh điều này cho phộp QXTV trong một thời gian dài duy trỡ trong thành loài những cõy trội và tạo nờn đặc điểm cấu trỳc khụng gian của mỡnh trong quần xó và HST.

Trong những trảng cỏ, đó ghi nhận được những lồi tiờn phong và một số cõy gỗ rừng. Những loài tiờn phong thuộc chi Ba soi (Macaranga), Ba bột (Mallotus), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae); chi Mua (Melastoma), họ Mua (Melastomataceae); chi Hu đay (Trema), họ Du (Ulmaceae) và chi Hoàng mộc (Zanthoxylum), họ Cam (Rutaceae). Chiều cao của cõy tới 2,5 m. Những loài tiờn phong này thường là cỏc cõy thớch nghi với với đời sống cú độ chiếu sỏng mạnh (ven đường và ở những nơi mà lớp cỏ đó bị con người phỏ huỷ). Tại những địa điểm này, khụng quan sỏt thấy trường hợp khi mà cỏc nhúm cõy tiờn phong hỡnh thành, tỏn cõy sỏt vào nhau, che ỏnh sỏng mặt trời và loại bỏ được lớp cõy cỏ bờn dưới, giống như quan sỏt thấy ở những rừng cõy đang phục hồi.

Những cõy rừng cú chiều cao tới 6 m, thường là những loài thuộc tầng thấp nhất của rừng cõy gỗ như Trỳc tiết (Carallia suffruticosa), họ Đước (Rhizophoraceae), Chũi mũi sp. (Antidesma sp.), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae); Đức diệp sp. (Daphniphyllum sp.), họ Đức diệp (Daphniphyllaceae), Đơn sp. (Ixora sp.), họ Cà phờ (Rubiaceae). Ngoài ra, tại những địa hỡnh thấp và dọc theo những bờ suối (suối rộng khoảng 0,7 - 1,5 m) thường gặp cỏc nhúm cõy rừng và chỳng tạo ra những mảnh rừng diện tớch nhỏ (khoảng 400 -500m2) hay những đỏm rừng tỏch rời. Trong thành phần loài của những mảnh rừng, đó ghi nhận được cỏc lồi như Kơ nia (Irvingia malayna), họ Hà nu (Irvingiaceae); Sữa (Alstonia cf. Sholaris), họ Trỳc đào (Apocynaceae); chi Thành ngạnh (Cratoxylum), họ Thành ngạnh (Hypericaceae) (Guttiferae); chi Cũ ke (Grewia), họ Đay (Tiliaceae), chi Xăng mỏu (Horsfieldia), họ Cơm nguội (Myristicaceae); chi Sồi (Lithocarpus), họ Dẻ (Fagaceae); chi Cọ (Livistona), họ Cau dừa (Arecaceae); chi Ngũ gia bỡ (Schefflera), họ Ngũ gia bỡ (Araliaceae); chi Trõm (Syzygium), họ Sim (Myrtaceae). Dưới tỏn rừng của những loài cõy trờn, độ phủ của cõy cỏ chỉ chiếm khoảng 10 - 30%, lẫn trong đú là cỏc loài cõy gỗ rừng. Bờn trong rừng thường quan sỏt thấy cú nhiều tổ mối (thuộc giống Sulphureus). Đõy là những loài khụng quan sỏt thấy ở những khu vực cõy cỏ phỏt triển. Mặc dự cỏc cõy gỗ rừng cú ra hoa, kết quả, nhưng

phủ, khụng thể thoỏt ra ngoài chỗ trống, và những mảnh rừng như thế khụng cú được xu hướng phỏt triển rộng. Như vậy, ở đõy khụng thấy xảy ra quỏ trỡnh mà trong đú cỏc cõy gỗ rừng phỏt triển cú thể lấn chiếm được những lónh thổ mới và loại bỏ cỏc trảng cỏ - cõy bụi (thậm chớ khi những lónh thổ đú nằm ngay cạnh cỏc khu rừng khỏc) khi mà trờn đú cũn sinh sống và phỏt triển cỏc quần xó cõy cỏ.

Sườn đồi cú độ dốc 4 - 7o, độ cao 150 -190m. Thực vật cao tới 140 сm, với ưu thế là những loài Cỏ lào spp. (Chromolaena spp.), họ Cỳc (Compositae), chỉ ghi nhận được vài cõy gỗ đơn lẻ. Cõy cỏ mọc thành từng khúm, đường kớnh khúm khoảng 30 - 50 сm, thõn cõy cú đường kớnh khoảng 7 - 9 mm, khoảng cỏch giữa cỏc khúm khoảng 120 сm.

Đất dưới rừng cú tầng dày thay đổi rất khỏc nhau. Tại một số địa điểm khảo sỏt, độ sõu phẫu diện đất đạt >100cm. Đất phỏt triển trờn nền phiến thạch, cú thành phần thịt trung bỡnh, lẫn sột. Quỏ trỡnh feralit diễn ra khỏ mạnh, tạo nờn màu của đất tương đối đồng nhất là màu vàng lẫn nhiều hạt màu hồng và những hạt sột nhỏ màu trắng, kớch thước 2 – 3mm. Theo nghiờn cứu của Trung tõm nhiệt đới Việt-Nga, vào thời gian cuối thỏng 6, đất khỏ ẩm, mộp mao dẫn gần như lờn đến bề mặt đất. Rễ của cõy ăn sõu đến 80 сm, một số rễ lờn đến 120 сm. Lớp trờn cựng bị phong hoỏ triệt để, song từ độ sõu 30 cm trở xuống quan sỏt thấy những thành phần của đỏ mẹ. Ở độ sõu 1m, quan sỏt thấy những tổ mối, đường kớnh tới 20 cm. Tầng đất trờn cựng dày khoảng 10 cm chứa nhiều mựn, màu xỏm và cú những yếu tố feralit. Tầng đất bị nộn khỏ chặt, vào mựa khụ đất càng chặt hơn và cứng lại, trờn bề mặt đất tạo ra những lớp vỏ và xuất hiện nhiều kẽ nứt. Từ độ sõu 10 đến 35 сm đất cú màu nõu sỏng, đất cú kết von. Từ độ sõu 35 - 83 сm – đất vàng điểm những hạt hồng và bị nộn chặt, với nhiều những hạt vún màu hồng, cú nhiều hạt lớn, đường kớnh tới 2 - 3 сm, cạnh sắc nhọn; độ sõu 83 - 120 сm – lớp đất sột màu nõu hoặc nõu-vàng loang lổ do cỏc hợp phần cao lanh và hoàng thổ lẫn vào. Rễ cõy nhỏ tập trung ở lớp đất trờn cựng, với đa số cú đường kớnh dưới 1 mm và đều là rễ cõy cỏ; từ lớp đất 7 đến 20 cm, bắt gặp dạng rễ cọc. Nhỡn chung, tới độ sõu 50 cm rễ cõy giảm dần đều và ở độ sõu dưới 80 cm cũn rất ớt rễ.

Tiến hành nghiờn cứu tại một phẫu diện điển hỡnh trờn dạng địa hỡnh sườn ở độ cao 130-160m thấy rằng đất cú tầng dày rất khỏc nhau. Hai phẫu diện đào cho thấy ở nơi bị bào mũn mạnh, tầng đất chỉ dày khoảng 30cm. Trong khi đú cũng ở địa điểm lõn cận, phẫu diện đất dày >100cm. Ở đõy đất phõn tầng khụng rừ rệt nhưng cũng tạm chia thành 4 tầng:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng và biến đổi các hệ sinh thái nhân sinh hình thành dưới tác động của chiến tranh hóa học huyện gio linh, quảng trị (Trang 53 - 58)