Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach alpha

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến sự THỎA mãn CÔNG VIỆC của GIÁO VIÊN TRUỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ kỹ THUẬT CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM – hàn QUỐC (Trang 48 - 52)

7. Kết cấu của luận văn

3.3.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach alpha

Để đảm bảo độ tin cậy của các mục hỏi trong phiếu điều tra, người nghiên cứu sử dụng hệ số Cronbach Alpha (thực hiện trên phần mềm SPSS 16.0) trong kiểm định mức độ phù hợp của các mục hỏi, với yêu cầu hệ số này phải có giá trị trên 0,6 và hệ số tương quan biến tổng trên 0,3 (theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005) mới chấp nhận sử dụng các chỉ báo cho phân tích tiếp theo. Kết quả đánh giá độ tin cậy của các thang đo bằng hệ số Cronbach alpha được trình bày trong Bảng 3.1.

Bảng 3.1: Hệ số Cronbach Alpha của các nhân tố

Cronbach Alpha lần 1 Cronbach Alpha lần 2 Nhân tố Ký hiệu Hệ số Alpha nếu loại biến Ghi chú Hệ số Alpha nếu loại biến Ghi chú Alpha và kết quả cuối cùng Tính chất công việc 0,665 0,675

Dạy học làm tôi năng động hơn A1 0,539 0,500

Khối lượng công việc của tôi là

hợp lý A2 0,559 0,572

Tôi thường xuyên nhận được ý kiến phê bình về công việc của mình

A3 0,675 Loại

Dạy học là công việc rất thú vị A4 0,617 0,590 Dạy học là công việc nhiều thách

thức A5 0,654 0,731 Loại

0,731

Sau khi loại biến A3 và A5

Sự công nhận B 0,893 Thành tích công tác của tôi luôn

được nhà trường công nhận B1 0,787 Thành tích công tác của tôi luôn

được đồng nghiệp công nhận B2 0,882 Chế độ khen thưởng của nhà

trường phù hợp với thành tích của tôi

B3 0,863

0,893

Cơ hội thăng tiến C 0,229 Tôi luôn có cơ hội để phát triển kỹ

năng mới C1 0,295

Tôi thấy có cơ hội thăng tiến nghề

nghiệp khi công tác tại trường C2 0,221 Việc thực hiện tiêu chuẩn đề bạt là

minh bạch và công bằng giữa các giảng viên

C3 -0,139

Loại toàn bộ các

biến

Mối quan hệ với sinh viên D 0,740 Tôi hòa hợp được với sinh viên của

mình D1 0,807 Loại

Sinh viên quan tâm đến những gì

tôi giảng dạy D2 0,631

Sinh viên của tôi tôn trọng tôi như

là một giảng viên D3 0,534

0,807

Sau khi loại biến

D1

Quan điểm và thái độ của lãnh

đạo E 0,861 0,904

Lãnh đạo nhà trường cho rằng giảng viên là tài sản quan trọng nhất của trường

E1 0,824 0,881

Lãnh đạo nhà trường có những

quyết định sáng suốt E2 0,816 0,872

Lãnh đạo nhà trường sẵn sàng thảo luận các vấn đề liên quan đến nghề nghiệp

E3 0,821 0,872

Lãnh đạo nhà trường khuyến khích sự hợp tác giữa các giảng

viên

E4 0,831 0,883

Lãnh đạo nhà trường hiểu các khó khăn mà giảng viên gặp phải khi công tác

E5 0,829 0,892

Lãnh đạo nhà trường khuyến khích sự sáng tạo, đổi mới và luôn cải tiến

E6 0,856 0,915 Loại

Lãnh đạo nhà trường khuyến khích

việc đóng góp ý kiến và đề nghị E7 0,904 Loại

0,915

Sau khi loại biến E6 và E7

Mối quan hệ với đồng nghiệp F 0,869 Đồng nghiệp của tôi khuyến khích

Đồng nghiệp của tôi cung cấp những đề nghị hoặc phản hồi về việc dạy học của tô2.

F2 0,839

Đồng nghiệp của tôi sẵn sàng chia sẻ những ý tưởng phát sinh trong hoạt động giảng dạy.

F3 0,815

Đồng nghiệp của tôi sẵn sàng tham gia vào việc nghiên cứu tập thể về những vấn đề họ cùng chung đam mê

F4 0,864

Lương và phúc lợi G 0,782 0,808 Lương của giáo viên đủ cho nhu

cầu của tôi G1 0,718 0,811 Loại

Tôi được trả lương xứng đáng với

khả năng của mình G2 0,636 0,614

Nhà trường thực hiện chế độ tăng

lương và phúc lợi thích đáng G3 0,716 0,777

Lương của tôi ngang bằng với những công việc tương tự ở trường học khác G4 0,808 Loại 0,811 Sau khi loại biến G1 và G4

Điều kiện làm việc H 0,688 0,804 Điều kiện làm việc tại trường là tốt H1 0,454 0,529 Điều kiện làm việc trong trường rất

thoải mái H2 0,490 0,598

Tôi thỏa mãn với vị trí của trường H3 0,664 0,959 Loại Các trang thiết bị tại trường là đủ H4 0,804 Loại

0,959 Sau khi loại biến H3 và H4 Chính sách và quản lý J 0,760 0,776 Các chính sách và quy chế của nhà trường là hợp lý J1 0,776 Loại

Nhà trường phổ biến rõ mục tiêu

và chiến lược cho các giảng viên J2 0,753 0,787 Loại Việc truyền đạt các chính sách

trong trường là tốt J3 0,651 0,754

Nhà trường giải quyết các khiếu nại của giảng viên một cách nhanh chóng và hiệu quả J4 0,628 0,546 0,787 Sau khi loại J1 và J2 Mức độ thỏa mãn chung K 0,837 0,885 Tôi thỏa mãn với công việc hiện tại K1 0,885 Loại

Tôi không có ý định đổi việc K2 0,733 0,835

Tôi tự hào về công việc hiện tại của

tôi K3 0,781 0,822

Tôi thỏa mãn với môi trường làm

việc hiện tại. K4 0,752 0,853

0,885

Sau khi loại K1

Với kết quả bảng trên chúng ta đã loại khá nhiều biến ra khỏi mô hình với những lý do sau:

- Bản thân những biến bị loại sẽ mang lại hệ số Cronbach alpha cho toàn bộ các biến còn lại của nhân tố có giá trị cao hơn, làm thang đo phù hợp hơn.

- Vì mẫu trong nghiên cứu có cỡ nhỏ, nên việc loại bớt biến ra khỏi mô hình cũng làm giảm áp lực về cơ mẫu cho người nghiên cứu.

- Nhân tố Cơ hội thăng tiến bị loại toàn bộ các quan sát, vì các biến quan sát của nó đều chưa thực sự đo lường được nội dung cần đo lường, đây là một hạn chế trong việc xây dựng thang đo cho nhân tố này của người nghiên cứu. Cần có một nghiên cứu khác để giải quyết vấn đề này.

Như vậy mô hình nghiên cứu hiện tại còn các biến: A1, A2, A4 – đo lường nhân tố “tính chất công việc”; B1, B2, B3 – đo lường nhân tố “sự công nhận”; D2, D3 – đo lường nhân tố “mối quan hệ với sinh viên”; E1, E2, E3, E4, E5 – đo lường nhân tố “quan điểm và thái độ của lãnh đạo”; F1, F2, F3, F4 – đo lường nhân tố “mối quan hệ với đồng nghiệp”; G2, G3 – đo lường nhân tố “lương và phúc lợi”; H1, H2- đo lường nhân tố “điều kiện làm việc”; J3, J4 – đo lường nhân tố “chính sách quản lý”; K2, K3, K4 – đo lường nhân tố “mức độ thỏa mãn chung” (tất cả 26 biến), cho những bước phân tích tiếp theo (Bảng 3.2).

Bảng 3.2: Kết quả kiểm tra thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha.

Nhân tố Các quan sát (mục hỏi) Tính chất công việc A1, A2, A4

Sự công nhận B1, B2, B3

Mối quan hệ với sinh viên D2, D3

Quan điểm và thái độ của lãnh đạo E1, E2, E3, E4, E5

Mối quan hệ với đồng nghiệp F1, F2, F3, F4

Lương và phúc lợi G2, G3

Điều kiện làm việc H1, H2

Chính sách quản lý J3, J4

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến sự THỎA mãn CÔNG VIỆC của GIÁO VIÊN TRUỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ kỹ THUẬT CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM – hàn QUỐC (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)