Thêm các tương tác cho đoạn phim và tương tác khi tác động lên nút nhấn

Một phần của tài liệu Phân tích cơ sở lý thuyết, đặc điểm cấu tạo và mô phỏng hoạt động của hệ thống phanh khí nén có bộ phận tự hãm khi hệ thống không còn khí nén (Trang 93 - 101)

Ở mục trên ta đã tạo ra một đoạn phim cĩ các nút nhấn nhưng chưa cĩ các tương tác. Sau đây ta tiến hành thêm các tương tác cho đoạn phim.

Tương tác trên phim được chia làm 2 loại:

- Loại thứ nhất là tương tác với tác nhân bên trong: Là tương tác được điều khiển trên thanh Timeline, tương tác sẽ tự động xảy ra khi phim được trình diễn đến Frame đĩ.

- Loại thứ hai là tương tác với tác nhân bên ngồi: Tương tác xảy ra do tác động từ bên ngồi như nhấp chuột lên các nút, di chuyển chuột lên vùng “chạm”...

Để tạo nên các tương tác một cách hài hồ trong đoạn phim ta kết hợp cả 2 loại tương tác trên.

- Trước hết khi đoạn phim bắt đầu được trình diễn (nhất là các đoạn phim mơ phỏng) thường dừng ngay khi được mở lên. Để thực hiện điều này ta làm như sau: Trên layer Action ta nhấp chuột chọn Frame đầu tiên. Sau đĩ nhấn phím F9. Một khung Actions-Frame sẽ hiện ra. Trên khung bên trái ta chọn: Global Funtions > Timeline Control > Stop.

Nhập vào câu lệnh: setproperty("_root.stop1",_visible,false); Câu lệnh này sẽ cho phép “ẩn” nút Stop tại thời điểm đầu.

Để kiểm tra câu lệnh ta nhấn vào biểu tượng ٧ màu xanh phía trên. Sau đĩ đĩng khung Actions lại. Xem hình dưới.

Tuy nhiên sau khi đoạn phim được trình diễn sẽ lại tự động dừng lại khi quay trở về tới Frame đầu tiên. Để đoạn phim trình diễn liên tục ta làm như sau.

Cũng trên layer Action ta chọn Frame cuối cùng. Nhấn phím F9. Khung Actions- Frame hiện ra. Tương tự như trên ta chọn:

Global Funtions > Timeline Control > gotoAndPlay(2) như hình dưới.

Hình 3.19. Câu lnh trên frame cui cùng ca layer actions.

Câu lệnh này cho phép yêu cầu đoạn phim sau khi trình diễn đến frame cuối cùng sẽ quay trở về frame 2 và trình diễn tiếp, bỏ qua frame 1.

Trên đây là các tương tác trên thanh Timeline. Bây giờ ta gắn tương tác cho các nút nhấn.

- Nhấp chuột chọn nút nhấn Exit trên vùng làm việc. Nhấn F9 để mở khung Actions-Frame. Sau đĩ viết lệnh như trên hình sau:

Sau đĩ kiểm tra câu lệnh bằng cách nhấp chuột lên nút xanh phía trên. Sau khi kiểm tra xong đĩng khung lại. Nút lệnh sẽ thực hiện lệnh thốt khỏi trình diễn khi nhấp chuột lên nĩ.

- Viết lệnh cho nút Play:

Nhấp chuột chọn nút Play trên vùng làm việc. Nhấn phím F9 để mở khung Actions- Frame. Trong khung nhập vào câu lệnh như trên hình sau:

Hình 3.21. Các câu lnh viết cho nút Play.

Câu lệnh nằm trên dịng 1, 2 cho phép thực hiện tương tác trình diễn đoạn phim khi nhấp chuột lên nĩ. Câu lệnh nằm trên dịng 3, 4, 5 cho biết sau khi nhấp chuột lên nút Play thì nĩ sẽ được ẩn đi, nút Stop sẽ được hiển thị.

- Viết lệnh cho nút Stop:

Tương tự như nút Play ta nhập câu lệnh như trên hình sau:

Hình 3.22. Các câu lnh cho nút Stop.

Các câu lệnh cũng cho phép thực hiện lệnh dừng trình diễn đoạn phim khi nhấp chuột lên nút Stop sau đĩ nĩ ẩn đi và cho nút Play hiện trở lại.

Chú ý: Trước khi thực hiện viết lệnh cho hai nút Play và Stop ta cần phải đặt tên

cho từng nút tại từng vị trí để Flash phân biệt “lệnh ẩn” khi viết lệnh cho từng nút đĩ.

Cách đặt tên như sau: Nhấp chuột chọn nút cần đặt tên trên vùng làm việc.

Trên ơ thuộc tính Property ta nhập ta nhập tên nút cần đặt tại ơ cĩ dịng chữ: Instance name (Ví dụ nút tên là Play1). Hình dưới.

Hình 3.23. Đặt tên cho nút (Play1).

Viết lệnh cho các nút Forward và back:

- Để viết lệnh cho 2 nút này thì trên layer Forward - back ta đặt trên mỗi Frame 2 nút riêng biệt sau đĩ tiến hành viết lệnh cho từng nút tại mỗi Frame.

Muốn vậy ta làm như sau: Chọn Frame đầu tiên trên layer Forward-back, kéo 2 nút Forward và Back trong Library thả vào vùng làm việc. Sau khi đã căn chỉnh như các nút trên ta nhấn phím F6 để copy Frame này thành các Frame kế tiếp cho tới Frame cuối cùng của đoạn phim.

Bây giờ ta tiến hành viết lệnh cho từng nút tại từng Frame.

Nhấp chuột chọn nút Forward trên vùng làm việc của Frame đầu tiên. Nhấn phím F9 để mở khung Actions-Frame.Viết câu lệnh như trên hình sau:

Sau đĩ đĩng khung lại.

Một cách tương tự ta chọn nút Back trên vùng làm việc của Frame đầu tiên. Nhấn phím F9 để mở khung Actions-Frame. Nhập vào lệnh như trên hình sau:

Hình 3.25. Câu lnh trong nút Back.

Tại các Frame tiếp theo ta thao tác tương tự chỉ thay đổi số Frame trong ngoặc theo thứ tự tăng dần đến Frame cuối cùng.

Đến đây ta hồn tất cơng việc tạo ra một đoạn phim mơ phỏng hoạt động với các nút cho phép tương tác xảy ra khi tác động lên các nút.

Hình ảnh các đối tượng được mơ phỏng:

Nguyên lý hoạt động của hệ thống phanh khí nén

Hình 3.26. Nguyên lý hot động h thng phanh khí nén.

Hình 3.27. V trí bu phanh 2 tng khi khí nén vào theo đường phía trên.

Hình 3.28. V trí bu phanh khi đạp phanh (bát cao su phía trên cốđịnh, bát phía dưới cong xung dưới)

Hình 3.29. V trí bu phanh khi cơ cu t hãm (các chi tiết di chuyn xung phía dưới do lc đàn hi ca lị xo trên)

Hình 3.30. Van phanh khi chưa tác động phanh.

Chương IV

Một phần của tài liệu Phân tích cơ sở lý thuyết, đặc điểm cấu tạo và mô phỏng hoạt động của hệ thống phanh khí nén có bộ phận tự hãm khi hệ thống không còn khí nén (Trang 93 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)