Chưa tác dụng phanh b) Khi tác dụng phanh

Một phần của tài liệu Phân tích cơ sở lý thuyết, đặc điểm cấu tạo và mô phỏng hoạt động của hệ thống phanh khí nén có bộ phận tự hãm khi hệ thống không còn khí nén (Trang 25 - 27)

Hình 1.24. B tr lc phanh chân khơng thy lc P1,P2. Piston tr lc; R1,R2,R3,R4. Lị xo

V1. Van mt chiu V2. Van khơng khí V3. Van đội màng V4. Van cơn P3. Piston - cuppen tác động tng van P4. Piston - cuppen thu lc cĩ l thơng

Bộ trợ lực bao gồm các chi tiết chính sau: tổng van điều khiển, xylanh lực bố trí ở đầu xylanh chân khơng. Xylanh chân khơng được ngăn đơi nhờ vách giữa. Piston chân khơng P1 và P2 cùng cây đẩy với piston - cúppen thủy lực P4, xylanh chân khơng được chia thành 4 khoang: (I), (II), (III) và (IV). Khoang (III) thơng với khoang (I), thơng tiếp đến vùng phía dưới màng M và với bơm chân khơng. Khoang (IV) thơng với khoang (II) xuyên qua ống rỗng của cây đẩy và thơng với vùng phía bên trên màng M.

b. Nguyên lý hot động

Trạng thái cĩ chân khơng nhưng chưa đạp phanh. Ở trạng thái này, piston - cúppen P3, van V3 và màng M bị ép xuống do sức bung của lị xo R3, lị xo R2 ấn van khơng khí V2 đĩng cách ly với áp suất khơng khí. Độ chân khơng tác động thơng suốt qua bốn khoang. Cả hai mặt của piston P1 và P2 đều chịu tác động của chân khơng nên hai piston này bị lị xo R1 ấn tận cùng về phía bên trái.

Lúc cĩ chân khơng, tác động lên bàn đạp phanh, áp suất thủy lực từ xylanh cái nâng piston - cúppen P3, van V3 và màng M đi lên. V3 áp kín vào màng M làm cách ly ngăn trên và ngăn dưới của màng M, đồng thời nâng V2 mở cho khơng khí lùa vào khoang (II), áp suất khơng khí theo cây đẩy rỗng đến khoang (IV). Lúc này khoang (III) và khoang (I) thơng với chân khơng nên cĩ sự chênh lệch áp suất, lúc này khơng khí tác động vào mặt sau của P1, P2 đẩy hai piston này tiến tới, cây đẩy đẩy piston và cúppen P4 sang phải bơm dầu phanh xuống các xylanh bánh xe thực hiện quá trình phanh.

Khi thơi phanh, áp suất thủy lực trong xylanh cái mất, lị xo R3 đẩy P3, V3 và màng M đi xuống, van khơng khí V2 đĩng. Lúc này khoang dưới và khoang trên của màng M thơng nhau, sức hút của bơm chân khơng hút hết khơng khí trong các khoang (II), (IV). Sự chênh lệch áp suất giữa các khoang khơng cịn nên lị xo R1 đẩy P1 và P2 hồi về vị trí cũ. V4 mở trống lỗ giữa của piston thủy lực P4, dầu phanh từ các xylanh con hồi về theo lỗ này trở lại xylanh cái.

Khi mất chân khơng, tác động phanh lúc này phanh khơng cĩ trợ lực, phải tác dụng một lực lớn lên bàn đạp phanh. Dầu phanh từ xylanh cái đi qua lỗ giữa piston và cúppen P4 bơm xuống các xylanh con thực hiện quá trình phanh.

Ở chế độ rà phanh: là trường hợp khi bàn đạp phanh được ấn xuống nằm tại vị trí lưng chừng ở giữa vị trí nhả phanh hồn tồn và vị trí đạp phanh hồn tồn. Lúc này van khơng khí V2 được hé mở, khơng khí đưa vào ít, piston chân khơng P1, P2 tác động phanh vừa phải.

1.5. MT S H THNG PHANH TRÊN ƠTƠ

Trên xe ơtơ hiện nay thường sử dụng hai hệ thống phanh độc lập đĩ là hệ thống phanh chân và hệ thống phanh tay.

- Hệ thống phanh chân (phanh chính) tạo ra lực tác động lên các guốc phanh hoặc đĩa phanh gắn ở bánh xe để tạo ra lực phanh. Hệ thống phanh chân thường được dùng trong quá trình chuyển động của xe. Trên xe hệ thống phanh chân thường được dẫn động bằng thuỷ lực (phanh thuỷ lực) hoặc khí nén (phanh hơi).

- Hệ thống phanh tay (phanh phụ) gây ra lực hãm phụ lên các bánh xe chủ động hoặc hãm trục truyền động. Phanh tay được dùng để hãm xe dừng tại chỗ và dự trữ cho phanh chân trong trường hợp phanh chân bị hỏng, mất tác dụng. Dẫn động phanh tay thường bằng cơ khí.

1.5.1. H thng phanh chân (phanh chính) 1) H thng phanh thu lc 1) H thng phanh thu lc

Là hệ thống phanh sử dụng chất lỏng (dầu phanh) để truyền áp lực phanh từ bàn đạp phanh đến các xylanh bánh xe. Hệ thống phanh thủy lực thường gặp trên xe du lịch, xe tải nhẹ và cĩ thể chia ra thành các loại sau:

- Hệ thống phanh thủy lực đơn giản gồm cĩ bàn đạp, xylanh chính, ống dẫn chất lỏng, xylanh bánh xe, cơ cấu phanh.

- Hệ thống phanh thủy lực cĩ trợ lực, các dạng trợ lực cĩ thể là: trợ lực chân khơng, trợ lực điện từ (dùng cho ơ tơ nhỏ), trợ lực khí nén.

- Hệ thống phanh thủy lực cĩ điều chỉnh lực phanh cho bánh xe, các bộ điều chỉnh thường dùng là: bộ điều chỉnh lực phanh đơn giản (trên cơ sở hạn chế áp suất cho các bánh xe cầu sau), bộ điều chỉnh lực phanh tự động chống trượt lết (điều chỉnh sự phanh theo khả năng chống bĩ cứng bánh xe ABS ).

Một phần của tài liệu Phân tích cơ sở lý thuyết, đặc điểm cấu tạo và mô phỏng hoạt động của hệ thống phanh khí nén có bộ phận tự hãm khi hệ thống không còn khí nén (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)