Hoạt động của van phân phối đơ

Một phần của tài liệu Phân tích cơ sở lý thuyết, đặc điểm cấu tạo và mô phỏng hoạt động của hệ thống phanh khí nén có bộ phận tự hãm khi hệ thống không còn khí nén (Trang 78 - 80)

a) Trường hợp van và hệ thống dẫn hoạt động bình thường. - Đang tác động lên bàn đạp phanh từ từ và dịch chuyển

Khi người điều khiển tác động vào bàn đạp phanh - tức tác động lên Đế lị xo (2), lị xo đàn hồi (4) tới Piston (3) để piston này nén lị xo hồi vị (5) và đi xuống. Khi piston (3) đi xuống tiếp xúc với van rơle sơ cấp (6) và làm kín đường xả ra ngồi khơng khí. Nếu tiếp tục tác động lên bàn đạp phanh thì Piston (3) tiếp tục đi xuống và làm nén lị xo hồi vị (5) và piston (3) tì sát vào van rơle sơ cấp (6) để van rơle sơ cấp này mở cho khí nén từ các cửa cung cấp A đến các cửa xả B, từ đĩ khí nén được cung cấp tới hệ thống sơ cấp như là một áp suất điều khiển.

Khi Van rơle sơ cấp (6) làm việc, một phần khí nén ở tầng sơ cấp phía trên đi qua lỗ trên thân của buồng van phân phối đơi, áp suất này sẽ làm tăng áp suất tác động lên mặt trên của piston thứ cấp (11) và làm cho piston này đi xuống, đẩy theo Van rơle thứ cấp (12). Đầu dưới của piston thứ cấp (11) tiếp xúc với van rơle thứ cấp (12) tiếp tục được đẩy xuống để tạo ra khe hở lớn hơn, nên khí nén từ cửa cung cấp thứ cấp A đi vào các cửa xả thứ cấp B, từ đĩ khí nén được cung cấp tới hệ thống thứ cấp như là một áp suất điều khiển.

- Cân bằng

+ Khi gĩc đạp được giữ khơng đổi, thì áp suất khí nén tạo ra khi đạp bàn đạp sẽ ổn định ở mức tương ứng với gĩc đạp đĩ.

+ Khi đạp từng bước một, đường xả (15) khơng cĩ khí nén thốt ra bên ngồi nhưng các van rơle (6), (12) vẫn mở để cung cấp khí nén đến phía sau các van rơle như đã đề cập ở trên.

+ Khi khí nén làm việc thì đồng thời tạo ra áp suất ở phần dưới piston (3), (11) để đẩy nĩ đi lên.

- Khi gĩc đạp bàn đạp ở một vị trí cố định nào đĩ.

Luơn luơn cĩ áp suất khí nén ở phía dưới các piston (3), (11) sẽ nâng các piston này đi lên và làm nén lị xo (4), (10). Đồng thời, các lị xo (9), (13) nâng các van rơle (6), (12) để chúng được ép xác vào đế của các piston (3), (11). Ngồi ra, các van

ngừng việc cấp khí nén từ các cửa A sang các cửa B. Lúc này thì áp suất khí nén ổn định.

Khi áp suất hệ thống phía sau van sơ cấp (6) giảm xuống, cĩ nghĩa là áp suất mặt phía trên piston thứ cấp (11) cũng hạ xuống theo vì áp suất của nĩ được cung cấp từ van sơ cấp (6).

Khi áp suất thứ cấp tác dụng tới phía dưới của piston thứ cấp (11) trở nên cân bằng với áp suất sơ cấp tác động tới phía trên của piston thứ cấp (11); Nếu sau đĩ áp suất phía trên piston (11) giảm xuống và piston (11) đi lên tiếp xúc với đế của piston (3). Khi các Van rơle (6), (12) tiếp xúc với các đế của thân buồng van phân phối, thì việc cấp khí nén từ các cửa cung cấp A tới các cửa xả B được ngừng lại. Nên áp suất khí nén ổn định khơng tăng lên. Lúc này, áp suất khí nén thứ cấp ổn định ở mức bằng áp suất sơ cấp.

Các Lị xo hồi vị (5), (10) giữ vai trị giảm sự chênh lệch áp suất giữa van sơ cấp (6) và van thứ cấp (12).

- Khi người điều khiển nhấc chân ra khỏi bàn đạp van phân phối đơi.

Khi người điều khiển nhấc chân ra khỏi bàn đạp, Piston (3), (11) được đẩy lên nhờ lực lị xo (4), (10) làm tách khỏi van rơle sơ cấp (6), (12) mở các cửa xả làm cho khí nén ở các cửa B chạy ngược lại và thốt ra ngồi khơng khí; đồng thời, van rơle sơ cấp (6), (12) tiếp tục đi lên và tì sát vào đế của thân buồng van phân phối làm đĩng kín làm cho khí nén từ các cửa A khơng thể đi sang cửa B và ra ngồi khơng khí được nhờ vào lị xo (9), (13).

Lúc này quá trình phanh kết thúc.

b) Trường hợp một trong hai hệ thống dẫn sơ cấp hay thứ cấp cĩ sự cố.

- Nếu hệ thống dẫn phanh thứ cấp bị hư hỏng, van rơle sơ cấp (6) vẫn hoạt động bình thường, bởi vì nĩ được tách ra từ van rơle thứ cấp (12).

Lúc này chỉ cĩ van sơ cấp làm việc

- Nếu hệ thống dẫn phanh sơ cấp bị hư hỏng, thì hệ thống phanh khí nén thứ cấp làm việc vẫn bình thường.

- Nếu đạp bàn đạp phanh lớn hơn bình thường, thì phía dưới của piston (3) chạm vào phía trên của Piston (11) để đế van xả của piston (11) đẩy trực tiếp van rơle (12) tạo áp suất khí nén ổn định.

3.1.2.3. Bu phanh khí nén 1) Bu phanh khí nén loi 1 tng 1) Bu phanh khí nén loi 1 tng a) Cu to

Cấu tạo của bầu phanh khí nén loại 1 tầng được trình bày trên hình 3.5

Hình 3.5. Cu to bu phanh loi 1 tng

1. Np trên ca bu phanh; 2. Đường khí nén đến bung phía dưới được to bi chi tiết 1 và 3; 3. Bát cao su; 4. Cây dù 5. Lị xo hi v; 6. np dưới ca bu

phanh; 7. Chi tiết ch U.

b) Nguyên lý hot động

Khi khí nén được đưa vào cửa (2) làm giãn nở thể tích được tạo bởi các chi tiết (1) và (3) và thắng được lực của lị xo (5) làm dịch chuyển cây dù (4) và chi tiết chữ U (7) về phía dưới thực hiện quá trình phanh. Khi ngừng cung cấp khí nén vào cửa (2), khí nén bên trong buồng tạo bởi chi tiết (1) và (3) ở chu kỳ trước sẽ thốt ra ngồi qua cửa (2), cây dù và chi tiết chữ U đi lên triệt tiêu lực phanh.

Một phần của tài liệu Phân tích cơ sở lý thuyết, đặc điểm cấu tạo và mô phỏng hoạt động của hệ thống phanh khí nén có bộ phận tự hãm khi hệ thống không còn khí nén (Trang 78 - 80)