Chương III ĐẶC ĐIỂ M C Ấ U T Ạ O VÀ MƠ PH Ỏ NG NGUYÊN LÝ HO Ạ T

Một phần của tài liệu Phân tích cơ sở lý thuyết, đặc điểm cấu tạo và mô phỏng hoạt động của hệ thống phanh khí nén có bộ phận tự hãm khi hệ thống không còn khí nén (Trang 72 - 76)

ĐỘNG CA H THNG PHANH KHÍ NÉN CĨ CƠ CU THÃM KHI H THNG KHƠNG CỊN KHÍ NÉN 3.1. ĐẶC ĐIM CU TO H THNG PHANH KHÍ NÉN CĨ B PHN T HÃM KHI H THNG KHƠNG CỊN KHÍ NÉN 3.1.1. Nguyên lý hot động ca h thng 3.1.1.1. Sơđồ h thng phanh hơi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Hình 3.1. Sơđồ h thng phanh hơi 1. Máy nén khí 2. Bộđiu chnh áp sut 3. Đồng h áp sut 4,5, Bình khí nén 6. Bu phanh 7. Cam banh xe

8. Van điu khin 9. Bàn đạp phanh 10. ng mm 11. Guc phanh

Máy nén khí 1 chính là máy bơm được dẫn động bởi động cơ sẽ bơm khí nén đến bình hơi 4 và 5, dung tích và áp suất hơi đảm bảo dự trữ hơi để phanh được một số lần nhất định. Bộ điều chỉnh áp suất 2 giới hạn áp suất khơng khí nén trong bình

ở mức qui ước. Áp suất của khí nén trong bình 4 và 5 được xác định nhờ áp kế 3 đặt trong buồng lái.

Hình 3.2. Cơ cu phanh khí nén ti mt bánh xe.

1. Bu phanh; 2. Bát cao su; 3. Cây dù; 4. Cn phanh; 5. Trc xoay; 6. Cam bánh xe; 7. Lị xo hi v; 8. Guc phanh.

3.1.1.2 Nguyên lý hot động h thng phanh khí nén

Khi đạp chân phanh (9) các nắp van của van điều khiển (8) thay đổi vị trí làm các bầu phanh (6) và cắt đứt đường thơng với khí trời và bắt đầu nối thơng với bình chứa khí nén để khơng khí nén đi vào các hộp phanh, khí nén đẩy màng của bầu phanh (6) áp vào cán làm xoay trục xoay và cam (7) banh đầu guốc phanh để hãm tang trống và bánh xe.

Nếu nhả chân khỏi bàn đạp phanh (9) sẽ cắt đứt đường đưa khí nén tới các bầu phanh (6) và nối các bầu phanh với khí trời, áp suất khí trong bầu phanh giảm xuống và các guốc phanh trượt về vị trí ban đầu dưới tác dụng của lị xo, nhờ đĩ phanh được nhả ra và quá trình phanh kết thúc.

3.1.1.3 Ưu nhược đim h thng phanh hơi

- Ưu điểm:

+ Lực tác dụng lên bàn đạp bé, vì vậy mà phanh hơi thường được trang bị cho ơ tơ cĩ tải trọng lớn, cĩ khả năng điều chỉnh hệ thống phanh remorque. Hệ thống

1 2 3 3 4 5 6 7 8

phanh hơi cĩ khả năng cơ khí hĩa quá trình điều khiển ơ tơ và cĩ thể sử dụng khơng khí nén và các bộ phận làm việc như hệ thống treo loại khí.

- Nhược điểm:

+ Số lượng các cụm chi tiết khá nhiều, kích thước chung lớn và giá thành cao, độ nhạy nhỏ.

+ Khi hệ thống bị rị rỉ thì cả hệ thống phanh cĩ thể mất tác dụng phanh, ngồi ra phải tốn một phần cơng suất động cơ để lai máy nén khí.

3.1.2. Đặc đim cu to h thng phanh khí nén 3.1.2.1 Máy nén khí 3.1.2.1 Máy nén khí

1) Cu to

Hình 3.3. Cu to máy nén khí

1. Piston; 2. Thanh truyn; 3. Thân máy nén; 4. Puly; 5. Các te dưới máy nén khí; 6. Trc khuu.

Máy nén khí thường dùng loại hai xy lanh được dẫn động bằng động cơ của ơtơ. Máy nén khí bao gồm: vỏ, khối xy lanh, nắp máy, cặp piston với xéc-măng, thanh truyền, trục khuỷu, hai van nạp, hai van hút cùng với lị xo, địn gánh (cị mổ), đũa đẩy, bánh dẫn động đai. 2) Nguyên lý hot động 1 2 3 4 5 6

Khi động cơ hoạt động lai máy nén hoạt động thơng qua đai truyền làm cho máy nén khí hoạt động theo.

Hành trình piston chuyển động từ vị trí nắp máy xuống phía dưới thì van nạp đĩng lại, van hút mở ra khơng khí trong mơi trường sẽ đi vào bộ lọc vào trong lịng xylanh, khi piston bắt đầu di chuyển từ vị trí thấp nhất lên trên cũng là lúc van hút đĩng lại làm cho khơng khí bị nén lại và đẩy mở van nạp, khơng khí được ép sẽ cung cấp cho bình chứa khí nén.

Để làm mát nắp máy trong quá trình hoạt động, thường trong nắp máy cĩ hệ thống nước làm mát.

Cơ cấu bảo hiểm nối với bộ điều tiết áp suất, bộ điều tiết áp suất cĩ tác động tự động điều chỉnh áp suất khơng khí trong hệ thống phanh ở một mức nhất định: - Nếu áp suất khí nén trong hệ thống đạt đến giới hạn (6 6, 4) kG 2

cm

÷  , thì khoang trống của cơ cấu bảo hiểm sẽ được thơng với bình chứa khí nén qua bộ điều tiết. Việc nạp khơng khí vào bình chứa khí nén ngưng lại cho tới khi áp suất khơng khí tác động lên piston và cần đẩy làm cho cơ cấu bảo hiểm di chuyển lên phía trên. Khi đĩ, các van hút của cơ cấu bảo hiểm được mở ra. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nếu áp suất khơng khí nén trong hệ thống phanh giảm xuống dưới mức qui định, các van hút của cơ cấu bảo hiểm đi xuống phía dưới (dưới tác động của lị xo qua địn gánh), khơng khí nén sẽ nạp vào bình chứa khí nén cho đến khi áp suất trong bình chứa khí nén đạt đến giá trị qui định mà hệ thống bảo hiểm đã hiệu chỉnh sẵn, máy nén khí sẽ ngưng nạp.

Ở máy nén khí cĩ lắp bộ điều tiết áp suất, bộ điều tiết được nối thơng với cơ cấu bảo hiểm của máy nén khí. Bộ điều tiết cĩ tác dụng điều chỉnh tự động áp suất khí nén cần thiết trong hệ thống phanh, nạp khơng khí vào cơ cấu bảo hiểm máy nén khí và xả khơng khí ra khỏi cơ cấu bảo hiểm.

Dưới tác động của độ chân khơng sinh ra trong xy lanh của máy nén khí ở hành trình piston chuyển động từ vị trí xa nắp máy van nạp mở.

3.1.2.2. Van phân phi loi đơi

Van phân phối là van điều khiển cĩ chức năng tiếp nhận lực phanh từ bàn đạp và cung cấp khí nén cho hệ thống phanh thơng qua các cơ cấu van.

Van phân phối loại đơi là một van điều khiển làm việc khi cĩ sự tác động lên bàn đạp phanh và cung cấp áp suất khí nén qua các van rơle phù hợp với gĩc nghiêng của bàn đạp.

Một phần của tài liệu Phân tích cơ sở lý thuyết, đặc điểm cấu tạo và mô phỏng hoạt động của hệ thống phanh khí nén có bộ phận tự hãm khi hệ thống không còn khí nén (Trang 72 - 76)