Tác dụng gây ngƣng kết của lectin với Salmonella

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phát hiện lectin thực vật có khả năng ngưng kết đặc hiệu với một số vi khuẩn gây nhiễm độc thực phẩm phổ biế (Trang 90 - 93)

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.3.2.1 Tác dụng gây ngƣng kết của lectin với Salmonella

Tiến hành điều tra khả năng gây ngƣng kết vi khuẩn của dịch chiết lectin thơ của 34 lồi thuộc l8 họ thực vật khác nhau với 05 chủng vi khuẩn Salmonella phân lập đƣợc từ thực phẩm theo phƣơng pháp mô tả tại Mục 2.4.2.3 Kết quả đƣợc trình bày tại Bảng 3.9.

Bảng 3.9 Kết quả gây ngƣng kết của lectin thực vật lên vi khuẩn Salmonella TT Kí hiệu chủng Lectin Mức độ ngưng kết S1 S2 S3 S4 S5 1 Hẹ - - - - - 2 Dế giun - - - - - 3 Hành tây - - - - - 4 Ngổ hƣơng - - - - - 5 Trúc quân tử - - - - - 6 Bèo cái - - - - - 7 Lan tai voi - + - ++ - 8 Xƣơng sông - - - - - 9 Riềng - - - - - 10 Loa kèn đỏ - ++ + - - 11 Dong đỏ - - - - - 12 Nấm đùi gà + - - + - 13 Khoai sọ + - + +++ - 14 Nấm hƣơng + - + - - 15 Rễ rẻ quạt - - - - - 16 Bèo tây + - + +++ ++ 17 Lan trúc - + - - - 18 Tỏi ta - - - - + 19 Dọc mùng - - - + - 20 Quế - ++ + ++ - 21 Hƣơng thơm + + - - - 22 Mã thầy - + - + + 23 Thuỷ trúc - - - ++ - 24 Thài lài tía - - - - - 25 Phát lộc - + + + - 26 Thiết mộc lan - - - + - 27 Môn đốm - - + + - 28 Bản hạ roi + ++ + + + 29 Tú cầu đỏ + ++ + ++ + 30 Tóc tiên - + - - - 31 Gừng - - + - + 32 Hoa đá - + + + - 33 Dấp cá - + - + - 34 Dong trắng - + - - + Tỷ lệ ngƣng kết (%) 17,6 38,2 29,4 44,1 20,6

Chú thích +: ngưng kết yếu (đường kính cụm ngưng kết < 0,2 cm; ++: ngưng kết trung bình (đường kính cụm ngưng kết từ 0,2 - 0,5 cm); +++: ngưng kết mạnh (đường kính cụm ngưng kết > 0,5 cm); -: khơng ngưng kết

Hình 3.9. Kết quả gây ngƣng kết của lectin thực vật lên vi khuẩn Salmonella S2

Chú thích: Lectin Phong huệ gây ngưng kết mức độ +++ với S2 (giếng số 4), lectin Tú cầu đỏ, Bản hạ roi gây ngưng kết mức độ 2 (giếng số 2, 5), lectin Lan tai voi và Tỏi tây gây ngưng kết mức độ 1 (giếng số 6, 8) và lectin Bạch trúc, Dọc mùng, Môn đốm không gây ngưng kết (giếng số 7, 9, 10), đối chứng (giếng số 1)

Bảng 3.9 cho thấy có những mẫu lectin gây ngƣng kết hồng cầu thỏ nhƣng lại không gây ngƣng kết tế bào vi khuẩn nhƣ dịch chiết lectin cây Rẻ quạt, Dong đỏ. Bên cạnh đó, có sự khác biệt trong mức độ ngƣng kết của các mẫu lectin với vi khuẩn

Salmonella. Tỷ lệ gây ngƣng kết của lectin với các vi khuẩn cùng chi Salmonella là

khơng giống nhau trong đó chủng S4 có tỷ lệ ngƣng kết cao nhất là 44,1%, còn chủng S1 là thấp nhất (17,6%). Kết quả này đƣợc giải thích là do giữa các chủng Salmonella vẫn có sự khác biệt trong cấu trúc của lớp màng ngoài, đặc biệt là ở chuỗi bên O. Sự thay đổi thành phần đƣờng trong cấu trúc này có thể dẫn đến khả năng ngƣng kết khác nhau đối với lectin.

Về đặc điểm gây ngƣng kết của lectin: Lectin Bản hạ roi, Tú cầu đỏ gây ngƣng kết với cả 5 chủng Salmonella nghiên cứu, một số lectin không gây ngƣng kết với vi khuẩn là Hẹ, Dế giun, Hành tây, Ngổ hƣơng, Trúc quân tử và Bèo cái. Mẫu lectin ngƣng kết mạnh với vi khuẩn này là Bản hạ roi (ngƣng kết với cả 5 vi khuẩn nghiên cứu), các lectin khác cũng có ngƣng kết tốt là Lan tai voi, Khoai sọ, Bèo tây. Đồng thời, giữa các chủng trong cùng một lồi có thể bộc lộ sự khác biệt về khả năng bị ngƣng kết với từng mẫu lectin nhất định. Ví dụ nhƣ tác dụng ngƣng kết của lectin Bản

1 2 3 4 5

hạ roi lên loài Salmonella: chủng S2 có mức độ ngƣng kết là (++) trong khi đó các

chủng cịn lại (S1,3,4,5) có mức độ ngƣng kết là (+).

Đối chiếu lại với tính đặc hiệu đƣờng của lectin Bản hạ roi, Lan tai voi, Tú cầu đỏ (Bảng 3.2) cho thấy lectin Bản hạ roi bị ức chế bởi đƣờng GlcNAc, β- Gal, GalNAc, D- GalN ở nồng độ từ 25- 100 mM, lectin Tú cầu đỏ bị ức chế bởi D- GalN, ManNAc.

Kết quả này cũng tƣơng tự với kết quả của Pop A.(2006) khi nghiên cứu về khả năng gây ngƣng kết của 5 nhóm lectin lên các vi khuẩn Gram âm gây bệnh cũng đã đƣa ra kết luận các lectin gây ngƣng kết với vi khuẩn Salmonalla đều đặc hiệu với GlcNAc và các oligomer của nó [84]. Doyle trong cơng bố của mình cũng chỉ ra rằng Con A ngƣng kết với Salmonella qua các carbohydrate có đi là  - D –glucose [45].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phát hiện lectin thực vật có khả năng ngưng kết đặc hiệu với một số vi khuẩn gây nhiễm độc thực phẩm phổ biế (Trang 90 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)