Ảnh hưởng của ion kim loại lên hoạt tính lectin hạt Đậu ma

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phát hiện lectin thực vật có khả năng ngưng kết đặc hiệu với một số vi khuẩn gây nhiễm độc thực phẩm phổ biế (Trang 117 - 119)

Một số lectin cần sự có mặt của các ion hố trị hai để có thể liên kết với đƣờng. Các ion này không trực tiếp tham gia vào liên kết lectin – đƣờng nhƣng lại cần cho sự tƣơng tác với các gốc đƣờng do tác động đến cấu Hình khơng gian của phân tử lectin và trung tâm liên kết đƣờng. Do vậy, hoạt tính của lectin cũng có thể bị ảnh hƣởng bởi ion kim loại.

Trong thí nghiệm này, Ca++ với các nồng độ: 0 mM, 10 mM, 20 mM, 50 mM, 100 mM và 200 mM đƣợc sử dụng để nghiên cứu ảnh hƣởng của ion kim loại đến hoạt tính gây ngƣng kết hồng cầu của lectin hạt Đậu ma. Kết quả thu đƣợc cho thấy việc bổ sung ion Ca++ ở nồng độ này vào dịch chiết lectin đều không ảnh hƣởng tới hoạt tính của lectin hạt Đậu ma (hoạt độ thu đƣợc vẫn là 512 HAA). Do vậy trong quá trình tách chiết và tinh sạch khơng cần bổ sung thêm ion Ca++ vào đệm chiết.

- Tính đặc hiệu đường

Khả năng tƣơng tác với đƣờng là một trong những tính chất điển Hình của lectin. Lectin có thể liên kết với các phân tử đƣờng đơn lẫn các gốc đƣờng nằm trên bề mặt tế bào nhƣ glucose và glucosamine, galactose và galactosamine, fucose, mannose… Tiến hành khảo sát tính đặc hiệu đƣờng của lectin Đậu ma với 13 loại đƣờng khác nhau theo phƣơng pháp đƣợc mơ tả tại mục 2.3.2.4. Kết quả đƣợc trình bày trên Bảng 3.16.

Bảng 3.16. Kết quả về tính đặc hiệu đƣờng của lectin Đậu ma

Stt Các loại đƣờng

Nồng độ tối thiếu gây ức chế khả năng ngƣng kết hồng cầu

của lectin Đậu ma (mM)

1  - D- Glucose 12,5 2  - D- Glucosamine 25 3 N-Acetyl - Glucosamine 25 4 Metylglucose - 5  - D- Mannose - 6  - D- Mannosamine - 7 Galactose 6,25 8 L - Fucose 50 9 L – Arabinose - 10 Rhamnose - 11  - D- Fructose - 12 Sucrose - 13 Lactose - Chú thích: - : khơng bị ức chế ngay ở nồng độ 200mM

Kết quả thu đƣợc ở Bảng 3.16 cho thấy lectin từ hạt Đậu ma sau khi tinh chế vẫn bị ức chế các loại đƣờng giống nhƣ dịch chiết thơ, đó là các đƣờng  - D- Glucose, N-Acetyl – Glucosamine, Galactose, L – Fucose. Kết quả này cũng cho thấy tính chất gây ngƣng kết của lectin từ hạt Đậu ma với vi khuẩn E. coli là do

lectin này có khả năng liên kết với thành phần carbohydrate gồm có một hay một vài đƣờng nhƣ  - D- Glucose, N-Acetyl – Glucosamine, Galactose, L – Fucose trên bề mặt tế bào vi khuẩn này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phát hiện lectin thực vật có khả năng ngưng kết đặc hiệu với một số vi khuẩn gây nhiễm độc thực phẩm phổ biế (Trang 117 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)