+ Phía Đơng Bắc là sơng Mỹ Tho (cửa Đại) giáp tỉnh Tiền Giang. + Phía Tây Nam là sơng Hàm Lng.
+ Phía Đơng Nam là vùng ven Biển Đơng của hai huyện Bình Đại và Ba Tri. Phạm vi hành chính của khu vực nghiên cứu được xác định là huyện Bình Đại của tỉnh Bến Tre.
b. Đặc điểm địa hình
Tỉnh Bến Tre bị chia cắt bởi nhiều kênh rạch thuận lợi cho việc vận chuyển nước và giao thông thủy. Địa hình tương đối thấp, bằng phẳng, có xu thế thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Độ cao phổ biến từ 0,50-1,50m (chiếm 75% diện tích tự nhiên). Vùng trũng nằm ở trung tâm huyện Ba Tri, Bình Đại với độ cao trung bình từ 0,50 đến 0,75m. Địa hình cao nhất thuộc huyện Châu Thành, thị xã Bến Tre, phía Tây Bắc Giồng Trôm và Bình Đại có độ cao trung bình từ 1,25-1,50m. Địa hình thấp nhất thuộc xã Đại Hịa Lộc, Bình Thắng của huyện Bình Đại và khu Đìa Lạc thuộc huyện Ba Tri có độ cao từ 0,30-0,50m, thường xuyên bị ngập úng trong mùa mưa (bảng 2.1).
Bảng 2.1: Đặc điểm địa hình tỉnh Bến Tre
STT Độ cao Diện tích (ha) Tỉ lệ (%)
1 0,0m->1,0m 0,03 0,00% 2 1,0m->2,0m 367669,67 69,43% 3 2,0m->3,0m 158827,40 29,99% 4 3,0m->4,0m 2843,05 0,54% 5 4,0m->5,0m 171,17 0,03% 6 >5.0m 77,49 0,01%
(Nguồn: Thống kê từ bản đồ địa hình) c. Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng
- Địa chất:
Đặc điểm địa chất của tỉnh nằm trong vùng trầm tích Holoxen (Q4) có nguồn gốc sơng đầm lầy hỗn hợp, lớp trên là trầm tích sơng, đầm lầy có thành phần sét lẫn bụi, màu xám đen chứa nhiều xác thực vật phân hủy và bán phân hủy. Lớp dưới là trầm tích sơng có thành phần sét pha, ít cát. Hạt mịn, màu xám đen, cát có màu nâu vàng trắng, chủ yếu là thạch anh. Bề dày của trầm tích chưa xác định chính xác.
Tỉnh Bến Tre nằm trong vùng đồng bằng châu thổ được hình thành do bồi lấp phù sa của sơng Cửu Long. Đất ở đây có thể phân làm 4 nhóm đất chính: Đất giồng cát, đất phù sa, đất mặn và đất phèn. Tổng diện tích các loại đất khoảng 84,8% diện tích tự nhiên, cịn 15,2% là diện tích sơng ngịi, kênh, rạch (bảng 2.2).
Bảng 2.2:Phân bố diện tích theo từng loại đất trong tỉnh Bến Tre
STT Nhóm và loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) I Nhóm đất cát 12.179 5,43 1 Đất giồng cát 12.179 5,43 II Nhóm đất phù sa 108.048 48,15 2 Đất phù sa được bồi 48.075 21,42
3 Đất phù sa không được bồi 20.332 9,06
4 Đất phù sa mặn ít 2.205 0,98 5 Đất phù sa mặn trung bình 20.417 9,1 6 Đất phù sa mặn nhiều 17.018,59 7,58 III Nhóm đất phèn 7.434,13 3,31 7 Đất phèn tiềm tàng 3.783 1,69 8 Đất phèn tiềm tàng, tầng sinh phèn 0-50 cm 423 0,19 9 Đất phèn tiềm tàng, tầng sinh phèn 50-80 cm 3.228,83 1,44 IV Đất mặn 96.739,0 43,11 10 Đất mặn 46.638 20,78 11 Đất mặn dưới rừng ngập mặn>50 cm 50.101 22,33
(Nguồn: Sở TN&MT tỉnh Bến Tre ) d. Đặc điểm khí hậu
Bến Tre nằm trong miền khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhưng lại nằm ngồi ảnh hưởng của gió mùa cực đới. Đặc trưng nổi bật nhất của khí hậu vùng là nhiệt độ bình qn cao đều quanh năm, trong năm khơng có nhiệt độ tháng nào trung bình dưới 20,0oC. Hằng năm, mặt trời đi qua thiên đỉnh 2 lần (16/4 và 27/7). Lượng bức xạ khá dồi dào, trung bình đạt tới 160kcal/cm2. Đặc biệt là có sự phân bố khá rõ rệt giữa hai mùa khô và mùa mưa. Mùa khô bắt đầu từ tháng 6 đến tháng 4 năm sau và mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 6. Ngồi ra, vùng ven biển cịn
chịu tác động mạnh của gió chướng. Với vị trí nằm tiếp giáp với biển Đơng, nhưng Bến Tre ít chịu ảnh hưởng của bão, vì nằm ngồi vĩ độ thấp (bão thường xảy ra từ vĩ độ 15obắc trở lên).
Mạng lưới quan trắc khí tượng trong vùng gồm có trạm Ba Tri. Ngồi ra cịn có các trạm ở các vùng phụ cận như trạm Mỹ Tho thuộc tỉnh Tiền Giang và một số trạm địa phương. Một số đặc trưng khí hậu của vùng như sau:
+Nhiệt độ:
Bảng 2.3: Đặc trưng nhiệt độ (oC) bình quân tháng tại trạm quan trắc Ba Tri
Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Bình quân năm 27.0 27.2 27.1 26.9 27.0 27.7 27.3 27.5 Tháng 1 24.7 25.8 25.7 25.7 24.1 26.1 25.5 26.1 Tháng 2 26.1 27.0 25.5 25.7 26.2 26.8 26.0 26.8 Tháng 3 27.0 27.4 27.6 26.8 28.2 28.1 27.3 28.1 Tháng 4 28.8 28.7 29.1 28.6 29.0 29.6 28.1 28.6 Tháng 5 29.0 28.4 28.0 27.6 27.0 30.3 28.6 28.3 Tháng 6 28.1 27.5 28.0 27.7 28.3 28.5 27.7 28.1 Tháng 7 26.6 27.2 27.4 27.6 27.2 27.5 27.6 27.4 Tháng 8 27.4 26.9 27.1 26.9 27.8 27.2 27.8 27.9 Tháng 9 27.1 26.9 27.1 26.5 27.2 27.7 27.2 26.3 Tháng 10 27.2 27.2 27.0 27.3 26.9 26.9 27.8 27.3 Tháng 11 26.8 27.8 26.2 26.5 26.3 27.0 27.4 28.0 Tháng 12 25.4 26.0 26.2 25.7 26.3 26.2 26.1 27.3
(Nguồn:Cục Thống kê tỉnh Bến Tre,2012 [5])
Nhiệt độ trung bình năm giữa các khu vực trong vùng ít biến đổi theo khơng gian và khá ổn định theo năm và nhiều năm.
Chênh lệch nhiệt độ trung bình tháng mùa khơ lớn và mùa mưa khơng nhiều, nhiệt độ trung bình tháng lớn nhất của các trạm đều xuất hiện vào tháng 4, hoặc tháng 5 và nhiệt độ trung bình tháng nhỏ nhất xuất hiện vào tháng 1.
+Lượng mưa và phân bố mưa:
Chế độ mưa được phân làm 2 mùa rõ rệt, mùa mưa và mùa khô, mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.