Diễn biến độ mặn lớn nhất dọc theo sông Ba Lai theo các kịch bả n

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá vùng ngập nước và xâm nhập mặn bởi nước biển dâng do biến đổi khí hậu phục vụ định hướng sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2050 của huyện bình đại, tỉnh bến tre (Trang 67)

KB_00, KB_22, KB_30 và KB00_tb.

Hình 3.6: Diễn biến độ mặn lớn nhất dọc theo sông Cửa Đại theo các kịch bản KB_00, KB_22, KB_30 và KB00_tb.

Các số liệu tính được thể hiện trên sơ đồ như sau:

0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 0 .0 1.8 3.5 5.3 7.1 8.5 1 0 .0 1 1 .4 1 2 .4 1 3 .5 1 4 .7 1 6 .1 1 7 .6 1 9 .2 2 0 .6 2 2 .0 2 3 .7 2 5 .0 2 6 .6 2 8 .2 2 9 .6 3 1 .1 3 2 .7 3 4 .4 K00 K22 K30 KB00_tb Độ mặn (‰) D (Km) Diễn biến độ mặn lớn nhất dọc sơng Ba Lai

Phía cửa sơng Ba Lai Phía thượng lưu

0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 0 .0 0 1 .7 3.4 5.0 6.3 8.0 9.6 1 1 .3 1 2 .9 1 4 .5 1 6 .1 1 7 .8 1 9 .4 2 1 .0 2 2 .4 2 3 .9 2 5 .4 2 6 .5 2 8 .2 3 0 .1 3 1 .6 3 3 .2 3 4 .4 3 6 .0 K00 K22 K30 K00_tb Độ mặn ‰

Phía cửa sơng Phía thượng lưu

D (Km)

Hình 3.7: Sơ đồ xâm nhập mặn huyện Bình Đại theo các kịch bản

Diễn biến xâm nhập mặn dọc theo các sông Ba Lai và sơng Cửa Đại theo tính tốn trong các kịch bản tương đối phù hợp với thực tế. Theo hướng sông Cửa Đại, đường ranh mặn 4‰ theo kịch bản KB_00 và KB00_tb lần lượt cách trạm đo Bình Đại (phía cửa sơng) khoảng 12km và 15km (35km với kịch bản KB_30) trên địa bàn xã Định Trung. Trên sông Ba Lai đường ranh mặn 4‰ theo kịch bản KB_00 và KB00_tb lần lượt cách trạm đo Ba Lai (phía cửa sơng) khoảng 10km và 12km (17km với kịch bản KB_30) trên địa bàn xã Thạnh Trị. Xâm nhập mặn dọc theo sông Cửa Đại vào sâu phía thượng nguồn hơn so với sơng Ba Lai do hiện nay cơng trình cống ngăn mặn trên sơng này đã hồn thiện và đưa vào sử dụng.

Theo dự báo diễn biến mặn trong kịch bản KB_22 và KB_30 một số diện tích đất khơng cịn thích hợp trồng lúa chủ yếu xảy ra trên địa bàn xã Bình Thắng, thị trấn Bình Đại, xã Thạnh Phước (xem hình 3.8).

Vị trí ranh mặn 4‰ KB00_tb Ranh mặn 4‰ kịch bản KB_30 Ranh mặn 2‰ kịch bản KB_30

Hình 3.8: Vùng đất trồng lúa nằm trong ranh mặn 4‰ theo kịch bản KB22 và KB30 theo kịch bản KB22 và KB30

3.3. Đề xuất giải pháp hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của nước biển dâng, xâm nhập mặn và định hướng sử dụng đất nông nghiệp của huyện Bình Đại, tỉnh nhập mặn và định hướng sử dụng đất nông nghiệp của huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre đến năm 2050

Qua kết quả dự báo cho thấy, huyện Bình Đại là một trong các huyện của tỉnh Bến Tre sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu. Trong đó sự ảnh hưởng của biến đổi khí hậu chủ yếu đến ngành nơng nghiệp. Diện tích đất trồng lúa và đất ni trồng thủy sản nằm trong vùng ngập chiếm tỉ lệ cao (đất trồng lúa chiếm trung bình 13%, đất ni trồng thủy sản, hải sản chiếm khoảng 47%) trong toàn vùng ngập của huyện Bình Đại. Trước tình hình đó, để hạn chế ảnh hưởng của nước biển dâng và xâm nhập mặn cần phải triển khai các giải pháp đồng bộ giữa các cấp, các ngành và các địa phương trong toàn huyện cũng như với các địa phương khác trong tỉnh Bến Tre.

3.3.1. Nâng cấp hệ thống đê biển và đê vùng cửa sơng

Trong vịng 10 năm trở lại đây, hệ thống thủy lợi của tỉnh Bến Tre, nhất là hệ thống đê biển và đê vùng cửa sông cũng đã được đầu tư xây dựng, góp phần phịng

Vùng trồng lúa nằm trong ranh mặn 4‰

Ranh mặn4‰ KB30 Ranh mặn4‰ KB22 Ranh mặn4‰ KB00

chống nước biển dâng và xâm nhập mặn. Tuy nhiên, việc xây dựng chưa được tiến hành đồng bộ, hướng quy hoạch chưa thống nhất trên tồn vùng. Vì vậy, để tăng khả năng phòng chống nước biển dâng, xâm nhập mặn cần phải tiến hành cải tạo, nâng cấp hệ thống thủy lợi này trên cơ sở hiện trạng đã có:

- Đê dọc bờ tả sông Ba Lai từ sông Chẹt Sậy đến đê Đông dài 34 km. Trong đó có 10 km thuộc khu vực trạm bơm An Hố gần như hồn chỉnh. Đoạn còn lại từ rạch Ơng Hổ đến đê sơng khoảng 15 km đã hình thành tuyến đê, đã đắp một số đập dọc đê như đập số 2, Láng Sen, đập và cống Ao Vuông để làm nhiệm vụ phục vụ ổn định sản xuất 1 hoặc 2 vụ lúa.

- Đê dọc sông Cửa Đại dài khoảng 25 km, trừ đoạn 10 km đầu thuộc trạm bơm An Hố là khép kín với các cống =100cm đến =80cm và cống Dinh Điền. Đoạn còn lại dài 15 km chưa liền tuyến vì các cửa rạch vẫn cịn để ngỏ để tận dụng lấy nước ngọt từ sông Cửa Đại phục vụ cho việc canh tác các loại cây trồng và sinh hoạt của nhân dân trong huyện.

- Tuyến đê Đông làm nhiệm vụ ngăn mặn từ phía Cửa Đại với chiều dài 15km. - Tuyến đê dọc bờ hữu sông Ba Lai từ sông Chẹt Sậy đến Hương lộ 14 với tổng chiều dài 28 km, đã được khép kín với các đập Châu Bình và cống Bà Bồi, K20, cống Nhà Thờ, cống Vàm Hồ, cống Ba Lai ( Mười Cửa ), Tân Xuân – Rạch Nị. Khi triển khai nhóm giải pháp này, có thể gặp những thuận lợi và khó khăn chính như sau:

Thuận lợi:

- Tỉnh Bến Tre đã được chọn là tỉnh thí điểm để triển khai dự án thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) giai đoạn 2010 – 2015,từ nguồn tài trợ về kinh phí, hỗ trợ về kinh nghiệm, kỹ thuật của chính phủ Đan Mạch. Đến nay, sau hơn 3 năm triển khai thực hiện, dự án đã đem lại nhiều hiệu quả thiết thực.

-Dự án có thể nằm trong danh mục các dự án ưu tiên ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng nhằm giảm thiểu những tác động trước mắt, đặc biệt là tác động gia tăng do thiên tai.

Khó khăn:

- Kinh phí thực hiện dự án lớn, thời gian triển khai dự án có thể kéo dài nhiều

Giải pháp "Nâng cấp hệ thống đê biển và đê vùng cửa sông" khi được thực hiện có thể kiểm sốt những nguy cơ thiệt hại của các biểu hiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng và xâm nhập mặn, đảm bảo chủ động tưới tiêu cho diện tích đất canh tác và tạo cơ sở hạ tầng cho các giải pháp khác.

3.3.2. Bảo đảm quy hoạch sử dụng sử dụng đất đáp ứng đáp ứng chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, an ninh quốc phịng và thích ứng với BĐKH triển kinh tế-xã hội, an ninh quốc phịng và thích ứng với BĐKH

Thực hiện bố trí tối ưu nhu cầu sử dụng đất cho các dự án, cơng trình đã được ghi trong quy hoạch, phát triển kinh tế- xã hội và quy hoạch các ngành, lĩnh vực; điều chỉnh các quy hoạch đã có (khi cần thiết) có tính đến hậu quả của BĐKH.

Chuyển đổi cơ cấu cây trồng thích ứng với BĐKH, giảm diện tích trồng lúa, diện tích cịn lại tập trung bố trí trồng cây ăn quả đặc sản có giá trị kinh tế cao.

Ưu tiên bố trí quy hoạch sử dụng đất đối với các cơng trình thủy lợi nhằm mở rộng đất nơng nghiệp và đầu tư thâm canh tăng vụ, tăng năng suất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi để nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Nghiên cứu điều chỉnh quy hoạch đất cho các đô thị, khu vực dân cư đặc biệt là nơi có nguy cơ bị ảnh hưởng của lũ lụt, sạt lở đất và nước biển dâng.

3.3.3. Chuyển dịch cơ cấu cây trồng và vật ni thích ứng với biến đổi khí hậu a. Chuyển đổi cơ cấu mùa vụ cây trồng a. Chuyển đổi cơ cấu mùa vụ cây trồng

Cơ cấu và hệ thống cây trồng, vật nuôi cần được tổ chức, sắp xếp lại. Với ảnh hưởng của BĐKH, mùa sinh trưởng của cây trồng sẽ kéo dài. Ngoài ra, mùa khô hạn sẽ kéo dài và xuất hiện sớm hơn. Do đó, thời vụ gieo trồng cũng phải được nghiên cứu, sắp xếp lại cho phù hợp với điều kiện khí hậu ấm lên.

b. Chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật ni

+ Hiện nay, ngồi cây lúa thì các giống cây hoa màu được trồng trên các diện tích đất giồng cát và đất phù sa, phá thế độc canh cây lúa trước đây. Các mơ hình sản xuất kết hợp hiệu quả, nhân rộng trong sản xuất như: mơ hình đa canh tổng hợp lúa -cá - màu ở vùng ngọt, mô hình sản xuất đa canh lúa - tôm trong vùng nhiễm mặn, bồi dục vườn cây ăn quả chất lượng, nghiên cứu ứng dụng mơ hình hệ thống lúa cải tiến, xây dựng vùng sản xuất rau an toàn,…

+ Đối với khu vực bị nhiễm mặn nặng, có thể chuyển diện tích lúa, hoa màu sang quy hoạch thành các vùng nuôi tôm chuyên canh, đặc biệt là các khu vực ven biển.

Ở các tỉnh vùng ĐBSCL hiện nay, việc hỗ trợ người dân thực hiện những giải pháp chuyển đổi cây trồng, vật ni thích ứng với BĐKH đang được thực hiện tích cực. Tuy nhiên, nguồn vốn để đầu tư cơ sở hạ tầng ở các địa phương đang thiếu trầm trọng bởi hầu hết các dự án đều có số vốn lớn. Hiện các tỉnh đang phải lồng ghép nhiều chương trình và sử dụng nguồn vốn tự cân đối được để thực hiện từng bước các dự án, cơng trình chống BĐKH ở địa phương.

3.3.4. Mở rộng diện tích, nâng cao chất lượng và bảo vệ hệ sinh thái rừng ngập mặn, rừng phòng hộ mặn, rừng phòng hộ

Từ các nghiên cứu và thực tế cho thấy rừng ngập mặn, rừng phịng hộ có vai trị, chức năng lớn trong việc bảo vệ môi trường và chống lại các tác động rủi ro do biến đổi khí hậu. Huyện Bình Đại hiện có khoảng 1.345 ha diện tích rừng tập trung tại 4 xã Bình Thắng, Thạnh Phước, Thừa Đức và Thới Thuận. Trong đó, 2 xã Thừa Đức, Thới Thuận có diện tích trồng rừng nhiều nhất với tổng diện tích rừng 2 xã là 1.106 ha, chiếm 82,2% diện tích rừng tồn huyện.

Giải pháp có thể được triển khai thơng qua các hoạt động sau:

- Lập quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng huyện Bình Đại giai đoạn 2020- 2050. Kế thừa và phát huy bản quy hoạch và phát triển rừng của huyện Bình Đại giai đoạn trước đó (2012-2020).

- Hàng năm, tố chức, phát động các lực lượng đoàn viên, thanh niên, quần chúng nhân dân trồng mới,mở rộng diện tích rừng ngập mặn.

- Xác lập ranh giới, chôn mốc, lập hồ sơ, quản lý tới từng lơ rừng. Bên cạnh đó cần đẩy mạnh các biện pháp hỗ trợ bảo vệ, phát triển rừng như: Xây dựng thêm trạm bảo vệ rừng, biển cảnh báo, tuyên truyền,…

- Tổ chức tuyên truyền giáo dục sâu rộng trong quần chúng nhân dân nhằm nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư về pháp luật bảo vệ rừng, các giá trị của tài nguyên rừng và về môi trường.

- Tiếp tục rà sốt và thực hiện cơng tác giao đất rừng. Xây dựng các chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng.

Thuận lợi khi thực hiện giải pháp:Do tác dụng thấy rõ của rừng phòng hộ sau các đợt thiên tai (bão, lũ,...) và sự tuyên truyền sâu rộng của chính quyền địa phương đến nhân dân nên việc thực hiện giải pháp này sẽ được, người dân đồng tình ủng hộ.

Khó khăn khi thực hiện giải pháp:Nước biển dâng cùng với gió mùa, bão, triều cường đã làm xói lở bờ biển, gây xói mịn nền đất rừng ngập mặn, lộ rễ cây, sạt lở bờ sông ở các vùng cửa sông, cuốn trôi cây ngập mặn. Đồng thời, nước biển dâng đã tạo điều kiện cho cây ngập mặn lấn sâu vào nội địa và tiêu diệt các loại cây trồng khác.

Hiệu quả khi thực hiện giải pháp:Ngăn chặn tác động của biến đổi khí hậu, giảm sự gia tăng hàm lượng CO2 trong khí quyển, ngăn chặn xói, lở và ngập.

3.3.5. Phát triển ngành thủy sản thích ứng với biến đổi khí hậu

Qua các phân tích ở phần trên cho thấy biến đổi khí hậu nước biển dâng tác động rất lớn tới ngành ni trồng thủy sản tại huyện Bình Đại. Có tới 47% diện tích đất ni trồng thủy sản bị ảnh hưởng. Vì vậy giải pháp ”Phát triển ngành thủy sản thích ứng với biến đổi khí hậu” là một trong các giải pháp được ưu tiên lựa chọn.

Nội dung chủ yếu của giải pháp: Phát triển các giống, lồi thủy sản có khả

năng thích ứng với mơi trường, các giống lồi có khả năng thích nghi nhiệt độ cao và xâm nhập mặn. Du nhập và phát triển giống thủy hải sản có giá trị cao, tăng độ sâu của ao hồ để tạo nhiệt độ thích hợp và giảm tổn hại do quá trình tăng nhiệt độ và quá trình bốc hơi nhanh mặt nước. Bên cạnh đó cần phát triển ni cá nước ngọt trong các hồ, ao theo mơ hình nơng lâm ngư kết hợp.

Thuận lợi khi thực hiện giải pháp:

Hiện tại, ngành ni trồng thủy sản của huyện Bình Đại rất phát triển, chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế. Với lợi thế là có dải ven biển với các cửa sông lớn (sông Cửa Đại, sông Ba Lai,…) thuận lợi cho nuôi trồng nước mặn và nước lợ.

Nhiều loại thủy sản hiện nay có thể sống được cả trong mơi trường nước ngọt và nước lợ (cá rô phi, cá phi đen,…), hoặc sống trong nước ngọt nhưng thường di cư sang nước lợ (cá bông lau, cá kèo, cá dứa,…) đang được các nhà khoa học nghiên cứu để tạo con giống sống hoàn toàn trong nước lợ. Khoa Thủy sản của trường Đại học Cần Thơ đã sản xuất thành công con giống của các loài cá sống

trong môi trường nước lợ như cá ngát, cá chốt, cá đối, cá nâu,... và đang nghiên cứu sản xuất giống cá nước mặn (cá bóp, cá mú,…).

Khó khăn khi thực hiện giải pháp:

Giải pháp có thể phát huy tính khả thi khi có cơ sở hạ tầng thủy lợi như hệ thống đê biển, đê cửa sông, hệ thống cống ngăn triều, ngăn mặn, đất lưu không để nâng cao đê khi nước biển dâng,…

Do sự phát triển mạnh diện tích ni trồng hải thủy sản và nhằm vào lợi ích trước mắt của bà con nông dân nên hiện nay môi trường nước của khu vực này bị suy thoái nghiêm trọng. Để phát huy hiệu quả của việc nuôi trồng thủy sản cần phải có các giải pháp tốn kém nhằm xử lý, cải tạo môi trường nước.

3.3.6. Một số định hướng sử dụng đất nơng nghiệp đến năm 2050

Huyện Bình Đại có địa hình khá bằng phẳng, một phần khá lớn diện tích nằm dưới mực nước biển khi triều dâng. Các con sông chịu tác động mạnh của chế độ thuỷ triều biển Đông. Nhiều sơng và kênh rạch có độ rộng khá lớn, một số cửa sông rộng từ 2km đến 3km, do đó nước sơng bị nhiễm mặn nghiêm trọng. Trong mùa khô, mặn xâm nhập gần như hầu khắp diện tích trong tỉnh, gây nên tình trạng thiếu nước ngọt trên diện rộng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất và sinh hoạt của người dân.Trên cơ sở điều kiện tự nhiên,kinh tế, xã hội của huyện Bình Đại và diễn biến xâm nhập mặn do biến đổi khí hậu và nước biển dâng, có thể đưa ra một số định hướng trong từng vùng có nguy cơ tăng độ mặn lên quá mức cho phép (so với hiện nay) như sau:

+ Đối với diện tích đất xâm nhập mặn gia tăng:chủ yếu trên địa bàn xã Bình Thắng, xã Thạnh Phước, thị trấn Bình Đại, xã Bình Thới, xã Đại Hịa Lộc, xã Thạnh Trị, xã Định Trung, độ mặn trong khoảng 2‰ đến 8‰ vẫn tiếp tục trồng lúa, trồng cây ăn quả (để đảm bảo diện tích trồng lúa nhằm đảm bảo an ninh lương thực trong vùng) nhưng áp dụng các giải pháp thủy lợi như xây mới cống ngăn mặn, nâng cấp cống, tuyến đê sông hiện hữu, vận hành cống ngăn mặn hợp lý,... Sử dụng các loại phân bón thích hợp để giảm độ phèn, giảm độ mặn, áp dụng lịch canh tác,…và đưa các giống lúa chịu mặn vào sản xuất để đảm bảo năng suất cây trồng. Phát triển rộng các mơ hình tiết kiệm nước tưới như mơ hình lúa-tơm. Mơ hình này là một

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá vùng ngập nước và xâm nhập mặn bởi nước biển dâng do biến đổi khí hậu phục vụ định hướng sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2050 của huyện bình đại, tỉnh bến tre (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)