Trạm Sông
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2013 Năm 2014 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 3 Tháng 4 Mỹ Hố Hàm Lng 7,3 8,5 9,6 11,1 19,3 16,9 9,7 4,4 Vàm Thơm Vàm Thơm 5,3 4,3 5,1 5,1 6,2 5,7 9,8 9,5 Giao Hòa Cửa Đại 10,1 8,5 8,5 9,5 29,1 23,9 26,5 16,0
Bảng 2.13: Thống kê độ mặn (g/l) max của các năm mặn xâm nhập sâu Năm An Thuận Bình Đại Bến Trại Phú Khánh Lộc Thuận Sơn Đốc Hương Mỹ Giao Hòa Mỹ Hóa Vàm Thơm 1990 26,0 22,9 26,0 14,5 10,9 10,4 13,7 6,4 7,0 1998 30,6 26,5 25,9 10,7 12,8 18,0 7,0 6,6 3,2 2004 28,0 24,3 24,6 16,3 16,7 16,8 9,6 10,1 8,5 4,3 2005 24,1 29,4 27,3 15,9 21,2 18,3 11,3 9,5 11,1 5,1
(Nguồn: Trung tâm Dự báo Khí tượng, Thủy văn tỉnh Bến Tre) Bảng 2.14: Thời gian duy trì độ mặn tại các trục sơng, kênh chính
Đặc trưng Hịa Bình An Hóa Mỹ Tho
2,0g/l
Thời gian duy trì độ mặn Tháng 2-6 Tháng 3-5
Số ngày 120 60-75
4,0g/l
Thời gian duy trì độ mặn Tháng 2- 5 Tháng 3, 4, 5 Tháng 2-4
Số ngày 110-120 90 60
(Nguồn:Trung tâm Dự báo Khí tượng, Thủy văn tỉnh Bến Tre) 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
a. Dân cư
Khu vực nghiên cứu gồm huyện Bình Đại và dải ven biển từ cửa Đại đến cửa Hàm Luông thuộc tỉnh Bến Tre, có dân số khoảng 132.000 người (toàn tỉnh là 1.258.500 người), chiếm khoảng 10,48% dân số toàn tỉnh. Mật độ dân số khoảng 315 người/km2. Tỷ lệ tăng dân số khoảng 2%/năm. Đại bộ phận dân cư sống tập trung tại các thị trấn, các giồng cát. Hầu hết dân cư ở nông thôn sống bằng nghề nông và nuôi trồng thủy sản.
Bảng 2.15: Dân số, diện tích và số đơn vị hành chính của khu vực nghiên cứu
Đơn vị hành chính Diện tích (km2) Dân số 2005 (người) Mật độ dân số (người/km2) Số phường, thị trấn Số xã Toàn tỉnh 2,359.5 1,258,500 533 Huyện Bình Đại 421.2 132,498 315 1 20
b. Kinh tế
- Ngành kinh tế chủ yếu của tỉnh là kinh tế nông nghiệp, thủy sản (chủ yếu là thủy sản nước ngọt). Các ngành kinh tế khác như công nghiệp, du lịch, dịch vụ đang được đầu tư xây dựng.
Bến Tre là tỉnh có nhiều lợi thế về nguồn lợi thủy sản, với khoảng 65 km chiều dài bờ biển nên thuận lợi cho việc đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, tạo ra nguồn tài nguyên biển phong phú với các loại tơm, cua, cá, mực, nhuyễn thể,…Bến Tre cịn là vùng đất phù sa trù phú, sản sinh ra vựa lúa lớn của Đồng bằng sông Cửu Long và nhiều loại nông sản mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Trồng cây ăn quả, cây cảnh và nhiều loại cây khác, hàng năm tỉnh Bến Tre cung ứng cho thị trường nhiều loại trái cây và hàng triệu giống cây trồng, cây cảnh nổi tiếng. Đặc biệt, Bến Tre- xứ sở của dừa Việt Nam, nơi có diện tích trồng dừa lớn nhất cả nước, khoảng 51.560 ha. Cây dừa đã góp phần to lớn vào sự phát triển kinh tế của tỉnh, có thể nói là cây xóa đói, giảm nghèo, giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động, giúp nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống, đồng thời góp một phần đáng kể vào ngân sách địa phương.
- Văn hóa, xã hội trong vùng ở mức độ trung bình, các cơng trình cơng cộng, trường học, trạm y tế đã được tỉnh đầu tư xây dựng khá đầy đủ ở hầu hết các xã, tuy nhiên, do điều kiện của tỉnh cịn khó khăn nên các cơng trình trên nhìn chung chưa đạt tiêu chuẩn, hầu hết các cơ sở đang gặp nhiều khó khăn về trang thiết bị và công nghệ.
2.1.3. Hiện trạng và quy hoạch sử dụng đất
Sở TN&MT tỉnh Bến Tre đã công bố Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011- 2015) của tỉnh Bến Tre, theo đó diện tích đất và cơ cấu các loại đất được thể hiện trong bảng 2.16.
Từ hiện trạng và quy hoạch sử dụng đất của tỉnh cho thấy cơ cấu sử dụng đất của tỉnh đang chuyển dịch theo hướng hợp lý, phù hợp với thực trạng phát triển kinh tế - xã hội. Quỹ đất ngày càng được khai thác, sử dụng triệt để, tỷ lệ đưa vào sử dụng cho các mục đích ngày càng tăng (chiếm 99,83% diện tích tự nhiên) dẫn đến diện tích đất chưa sử dụng giảm dần. Trong những năm qua, cùng với sự chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa, tăng
tỷ trọng công nghiệp - xây dựng và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp tạo ra cơ cấu sử dụng các loại đất trên địa bàn đã có những thay đổi đáng kể.
Bảng 2.16: Hiện trạng và quy hoạch sử dụng đất tỉnh Bến Tre
TT Loại đất
Hiện trạng năm 2010
Quy hoạch đến năm 2020 Quốc gia phân bổ (ha) Tỉnh xác định (ha) Tổng số Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diên tích tự nhiên 236062 100 236062 100 1 Đất nông nghiệp 179586 76,08 173653 173653 73,56 1.1 Đất trồng lúa 38123 21,23 33000 33000 19,00
1.2 Đất trồng cây lâu năm 95226 53,03 81575 81575 46,98
1.3 Rừng phòng hộ 1962 1,09 3803 3803 2,19
1.4 Rừng đặc dụng 2185 1,22 2584 2584 1,49
1.5 Rừng sản xuất 1 1446 1446 0,83
1.6 Đất nuôi trồng thuỷ sản 30292 16,87 45000 45000 25,91
1.7 Đất làm muối 1757 0,98 1350 1350 0,78
2 Đất phi nông nghiệp 56068 23,75 62167 242 62409 26,44
2.1 Đất trụ sở cơ quan 208 0,37 371 371 0,59
2.2 Đất quốc phòng 849 1,51 1147 1147 1,84
2.3 Đất an ninh 298 0,53 323 323 0,52
2.4 Đất khu công nghiệp 241 0,43 1497 380 1877 3,01
2.5 Đất di tích, danh thắng 5 0,01 23 27 50 0,08
2.6 Đất bãi thải, xử lý chất thải 16 0,03 85 85 0,14
2.7 Đất tơn giáo, tín ngưỡng 308 0,55 308 308 0,49
2.8 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 764 1,36 809 809 1,30
2.9 Đất phát triển hạ tầng 8471 15,11 10964 295 11259 18,04
2.10 Đất ở tại đô thị 491 0,88 1050 1050 1,68
2.11 Đất ở nông thôn 7121 12,70 7400 11,85 3 Đất chưa sử dụng 408 0,17 242 0
3.1 Đất chưa sử dụng còn lại 242
3.2 Diện tích đưa vào sử dụng 166 242 408
(Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bến Tre)
Cơ cấu đất nơng nghiệp có xu hướng giảm từ 76,08% năm 2010 đạt 73,56% đến năm 2020; tỷ lệ các loại đất phi nông nghiệp (đất ở, đất khu công nghiệp, đất phát triển hạ tầng,...)có xu hướng tăng từ 23,75% năm 2010 đạt 26,44% đến năm 2020. Diện tích đất chưa sử dụng từ 0,17% năm 2010 đến năm 2020 sẽ khơng cịn nữa.
Q trình phát triển nhanh kinh tế - xã hội của tỉnh theo hướng cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa trong những năm qua kéo theo việc thay đổi rất lớn trong việc bố trí sử dụng các loại đất.
Diện tích đất nơng nghiệp (đặc biệt là đất sản xuất nông nghiệp) tuy phải chuyển một phần để xây dựng phát triển hệ thống đô thị, các khu dân cư, các khu, cụm công nghiệp tập trung và xây dựng kết cấu hạ tầng,nhưng năng suất các loại cây trồng, vật nuôi đều tăng.
Đất phi nơng nghiệp tăng góp phần làm cho diện mạo các đô thị ngày càng thay đổi hơn, hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật, các cơng trình phúc lợi cơng cộng ngày càng hoàn thiện. Nhiều khu công nghiệp đã hình thành và tiếp tục được mở rộng khơng những góp phần tăng thu ngân sách mà còn thu hút một lực lượng lớn lao động dư thừa ở nông thôn.
Đất đai trên địa bàn tỉnh ngày càng được quản lý, khai thác triệt để và có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của quá trình phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân địa phương.
Qua số liệu kiểm kê đất đai năm 2010, toàn tỉnh đã khai thác 99,83% tổng diện tích tự nhiên đưa vào sử dụng cho các mục đích sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, đất ở, đất chuyên dùng,…
Tuy nhiên, đẩy mạnh kinh tế tỉnh theo hướng cơng nghiệp hố - hiện đại hố và định hướng phát triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp cho nên một số diện tích đất chưa sử dụng sẽ được khai thác đưa vào sử dụng và cịn lại phần lớn diện tích đất chuyển đổi mục đích sử dụng cho phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội là từ đất nông nghiệp.
Quỹ đất dành cho chỉnh trang, mở rộng và xây dựng mới các khu dân cư cả đô thị và nơng thơn vẫn tiếp tục mở rộng. Việc bố trí đất ở trong các khu dân cư, trung tâm xã được gắn liền đồng bộ với đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng như giao thông, điện, nước, các cơng trình dịch vụ và vui chơi giải trí,... đã làm cho diện mạo khu dân cư ngày càng thay đổi, hiện đại hơn, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của người dân.
Quỹ đất sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp tăng mạnh góp phần đẩy mạnh tiến trình cơng nghiệp hố ở địa phương, trong đó tăng mạnh nhất là đất công nghiệp.
Quỹ đất dành cho phát triển hạ tầng cũng tăng đáng kể. Nhiều tuyến quốc lộ, tỉnh lộ trên địa bàn tỉnh được nâng cấp mở rộng góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ vận chuyển, giao lưu giữa các vùng trong và ngoài tỉnh, là yếu tố thúc đẩy các trục phát triển của địa phương.
Quỹ đất dành cho các lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hoá, thể dục - thể thao và các cơng trình phúc lợi khác cũng được đầu tư mở rộng đáng kể góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, chất lượng khám chữa bệnh và đời sống vật chất tinh thần của nhân dân.
Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, tiềm năng đất đai, mức độ phù hợp của các loại đất phù hợp với từng mục đích sử dụng, đảm bảo đáp ứng được các yêu cầu phát triển theo định hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố.
Cơ cấu sử dụng đất huyện Bình Đại theo hiện trạng năm 2010 và quy hoạch đến năm 2020 được thể hiện trong bảng 2.17.
Bảng 2.17: Hiện trạng, quy hoạch sử dụng đất huyện Bình Đại
TT Loại đất
Hiện trạng năm 2010 Quy hoạch (năm 2020) Diện tích (ha) Cơ cấu
(%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích tự nhiên 42618,32 1 Đất nông nghiệp 32073,34 75,25 31507,33 79% 1.1 Đất trồng lúa 4132,52 12,88 4245,00 13,47%
1.2 Đất trồng cây lâu năm 10960,62 34,17 8000,00 25,39%
1.3 Rừng phòng hộ 898,75 2,80 1883,00 5,98%
1.4 Đất nuôi trồng thuỷ sản 15579,93 48,58 15350,85 48,72%
1.5 Đất làm muối 501,53 1,56 0 0%
2 Đất phi nông nghiệp 8353,56 19,60 8484,83 21% 3 Đất chưa sử dụng 45,10 0,11 0 0%
(Nguồn : Bản đồ hiện trạng, quy hoạch sử dụng đất huyện Bình Đại)
2.1.4. Hiện trạng hệ thống đê biển và đê vùng cửa sông
Trong những năm qua, cùng với quá trình phát triển kinh tế-xã hội, tỉnh Bến Tre đã tiến hành nâng cấp, xây dựng nhiềuhệ thống cơng trình thuỷ lợi khắp các địa phương trong tỉnh như: xây dựng cơng trình ngăn mặn, dẫn nước ngọt khu vực Vàm Đồn - huyện Mỏ Cày Nam; khu vực Bốn Mỹ, Vàm Hồ - huyện Ba Tri. Giữa năm 2000, dự án ngọt hóa Bắc Bến Tre đã được khởi công và đến năm 2002, cống Ba
Lai được hoàn thành, bước đầu phát huy tác dụng ngọt hố phía Bắc Bến Tre. Cùng với điều đó, hệ thống đê biển và đê sông cũng được nâng cấp, xây dựng mới phát huy hiệu quả ngăn mặn, phòng chống ngập lụt do nước biển dâng,...Hiện trạng các tuyến đê biển và đê sông trên địa bàn tỉnh hiện nay như sau:
- Đê dọc bờ tả sông Ba Lai từ sông Chẹt Sậy đến đê Đơng dài 34 km. Trong đó có 10 km thuộc khu vực trạm bơm An Hố gần như hồn chỉnh, có các cống = 80 cm đến = 100 cm; đoạn cịn lại từ rạch Ơng Hổ đến đê sơng khoảng 15 km đã hình thành tuyến đê, đã đắp 1 số đập dọc đê như đập số 2, Láng Sen, đập và cống Ao Vuông để làm nhiệm vụ phục vụ ổn định sản xuất 1 hoặc 2 vụ lúa.
- Đê dọc sông Cửa Đại dài khoảng 25 km, trừ đoạn 10 km đầu thuộc trạm bơm An Hố là khép kín với các cống =100cm đến =80cm và cống Dinh Điền. Đoạn còn lại dài 15 km chưa liền tuyến vì các cửa rạch vẫn cịn để ngỏ để tận dụng lấy nước ngọt từ sông Cửa Đại phục vụ cho việc canh tác các loại cây trồng và sinh hoạt của nhân dân trong huyện.
- Tuyến đê Đơng làm nhiệm vụ ngăn mặn từ phía Cửa Đại với chiều dài 15km. - Tuyến đê sơng Cổ Chiên: có chiều dài 39 km, mặt đê rộng 4–5 m. Hiện tại, đoạn đê từ xã Thành Thới đến đến xã Hương Mỹ, huyện Mỏ Cày có tổng chiều dài khoảng 19 km đã xuống cấp, không đảm bảo cao trình. Các đoạn đê cịn lại, nhìn chung hoạt động ổn định, như 1 số đoạn cần nâng cấp đạt cao trình ngăn mặn. Ngồi ra, cịn có đê dự phòng từ xã Thành Thới B đến xã Cẩm Sơn và đoạn từ Thành Thới A đến Chợ Thơm có tổng chiều dài 17 km, bề mặt đê rộng 2 m, hiện đang còn sử dụng tốt .
- Tuyến đê dọc bờ hữu sông Ba Lai từ sông Chẹt Sậy đến Hương lộ 14 với tổng chiều dài 28 km, đã được khép kín với các đập Châu Bình và cống Bà Bồi, K20, cống Nhà Thờ, cống Vàm Hồ, cống Ba Lai (Mười Cửa), Tân Xuân – Rạch Nò. - Tuyến lộ 26 được coi là tuyến đê ngăn mặn phía sơng Hàm Lng với chiều dài 25 km có các cống: Cống 28, cống Láng Sen, cống Ba Tri.
- Đê dọc sông Hàm Luông chưa được khép kín chỉ có đoạn từ đập Tổng Hưng trên nhánh rạch Cái Mít để tận dụng nguồn ngọt của rạch Hương Điểm – Sơn Đốc và đoạn từ rạch Ba Tri đến Sơn Đốc đang được thi công.
- Tuyến đê biển huyện Bình Đại tại khu vực các xã Thới Thuận, Bình Thắng, Bình Thới, Định Trung được hoàn thành từ năm 2003, có chiều dài 39,4km, hiện đang hoạt động ổn định.
2.1.5. Các dữ liệu thu thập được
Trên cơ sở mục tiêu, phạm vi nghiên cứu, tác giả đã thu thập được các tài liệu sau:
a. Bản đồ địa hình khu vực nghiên cứu tỉ lệ 1/25.000
Trên khu vực nghiên cứu gồm tỉnh Bến Tre, đặc biệt là huyện Bình Đại và dải ven biển thuộc tỉnh Bến Tre, tác giả đã thu thập các tài liệu về địa hình gồm các tờ bản đồ sau: C-48-46-A-a, C-48-46-A-b, C-48-46-A-d, C-48-46-B-a, C-48-46-B-b, C-48-46-B-c, C-48-46-B-d, C-48-46-C-a,C-48-57-A-a, C-48-57-A-b, C-48-57-A- c,C-48-57-A-d, C-48-58-A-a, C-48-57-A-c
Các tờ bản đồ địa hình được thành lập trong hệ tọa độ VN-2000, lưới chiếu UTM, kinh tuyến trục 105o, múi chiếu 6odo Trung tâm Viễn thám (nay là Cục Viễn thám) hiện chỉnh từ tài liệu gốc năm 2002.
b. Dữ liệu thủy văn, môi trường
- Số liệu quan trắc mực nước tại trạm Bình Đại.
- Số liệu đo lưu lượng nước tại các vị trí mặt cắt chính trên sông Tiền, sông Hàm Luông.
- Số liệu đo độ mặn.
c. Bản đồ hiện trạng và bản đồ quy hoạch sử dụng đất năm 2010
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỉnh Bến Tre năm 2010định dạng Microstation, hệ tọa độ VN-2000, kinh tuyến trục 105o45’, múi chiếu 3 độ do Sở TN&MT Bến Tre thành lập. Bản đồ quy hoạch sử dụng đất huyện Bình Đại, tỉnh Bến năm 2010, được thành lập theo các tài liệu:
- Bản đồ địa hình tỉ lệ 1:25.000 của Cục đo đạc bản đồ Nhà nước; - Địa giới hành chính theo các tài liệu 364;
- Bản đồ địa chính của tỉnh Bến Tre có khảo sát thực địa, chỉnh lý bổ sung; - Bản đồ quy hoạch sử dụng đất tỉnh Bến Tre năm 2010.
2.2. Phân tích các tham số và điều kiện biên 2.2.1. Lựa chọn các kịch bản tính tốn cho luận văn 2.2.1. Lựa chọn các kịch bản tính tốn cho luận văn