TT Loại đất
Hiện trạng năm 2010 Quy hoạch (năm 2020) Diện tích (ha) Cơ cấu
(%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích tự nhiên 42618,32 1 Đất nông nghiệp 32073,34 75,25 31507,33 79% 1.1 Đất trồng lúa 4132,52 12,88 4245,00 13,47%
1.2 Đất trồng cây lâu năm 10960,62 34,17 8000,00 25,39%
1.3 Rừng phòng hộ 898,75 2,80 1883,00 5,98%
1.4 Đất nuôi trồng thuỷ sản 15579,93 48,58 15350,85 48,72%
1.5 Đất làm muối 501,53 1,56 0 0%
2 Đất phi nông nghiệp 8353,56 19,60 8484,83 21% 3 Đất chưa sử dụng 45,10 0,11 0 0%
(Nguồn : Bản đồ hiện trạng, quy hoạch sử dụng đất huyện Bình Đại)
2.1.4. Hiện trạng hệ thống đê biển và đê vùng cửa sông
Trong những năm qua, cùng với quá trình phát triển kinh tế-xã hội, tỉnh Bến Tre đã tiến hành nâng cấp, xây dựng nhiềuhệ thống cơng trình thuỷ lợi khắp các địa phương trong tỉnh như: xây dựng cơng trình ngăn mặn, dẫn nước ngọt khu vực Vàm Đồn - huyện Mỏ Cày Nam; khu vực Bốn Mỹ, Vàm Hồ - huyện Ba Tri. Giữa năm 2000, dự án ngọt hóa Bắc Bến Tre đã được khởi cơng và đến năm 2002, cống Ba
Lai được hoàn thành, bước đầu phát huy tác dụng ngọt hố phía Bắc Bến Tre. Cùng với điều đó, hệ thống đê biển và đê sông cũng được nâng cấp, xây dựng mới phát huy hiệu quả ngăn mặn, phòng chống ngập lụt do nước biển dâng,...Hiện trạng các tuyến đê biển và đê sông trên địa bàn tỉnh hiện nay như sau:
- Đê dọc bờ tả sông Ba Lai từ sông Chẹt Sậy đến đê Đơng dài 34 km. Trong đó có 10 km thuộc khu vực trạm bơm An Hố gần như hồn chỉnh, có các cống = 80 cm đến = 100 cm; đoạn cịn lại từ rạch Ơng Hổ đến đê sông khoảng 15 km đã hình thành tuyến đê, đã đắp 1 số đập dọc đê như đập số 2, Láng Sen, đập và cống Ao Vuông để làm nhiệm vụ phục vụ ổn định sản xuất 1 hoặc 2 vụ lúa.
- Đê dọc sông Cửa Đại dài khoảng 25 km, trừ đoạn 10 km đầu thuộc trạm bơm An Hố là khép kín với các cống =100cm đến =80cm và cống Dinh Điền. Đoạn cịn lại dài 15 km chưa liền tuyến vì các cửa rạch vẫn cịn để ngỏ để tận dụng lấy nước ngọt từ sông Cửa Đại phục vụ cho việc canh tác các loại cây trồng và sinh hoạt của nhân dân trong huyện.
- Tuyến đê Đơng làm nhiệm vụ ngăn mặn từ phía Cửa Đại với chiều dài 15km. - Tuyến đê sơng Cổ Chiên: có chiều dài 39 km, mặt đê rộng 4–5 m. Hiện tại, đoạn đê từ xã Thành Thới đến đến xã Hương Mỹ, huyện Mỏ Cày có tổng chiều dài khoảng 19 km đã xuống cấp, không đảm bảo cao trình. Các đoạn đê cịn lại, nhìn chung hoạt động ổn định, như 1 số đoạn cần nâng cấp đạt cao trình ngăn mặn. Ngồi ra, cịn có đê dự phòng từ xã Thành Thới B đến xã Cẩm Sơn và đoạn từ Thành Thới A đến Chợ Thơm có tổng chiều dài 17 km, bề mặt đê rộng 2 m, hiện đang còn sử dụng tốt .
- Tuyến đê dọc bờ hữu sông Ba Lai từ sông Chẹt Sậy đến Hương lộ 14 với tổng chiều dài 28 km, đã được khép kín với các đập Châu Bình và cống Bà Bồi, K20, cống Nhà Thờ, cống Vàm Hồ, cống Ba Lai (Mười Cửa), Tân Xuân – Rạch Nò. - Tuyến lộ 26 được coi là tuyến đê ngăn mặn phía sơng Hàm Lng với chiều dài 25 km có các cống: Cống 28, cống Láng Sen, cống Ba Tri.
- Đê dọc sông Hàm Luông chưa được khép kín chỉ có đoạn từ đập Tổng Hưng trên nhánh rạch Cái Mít để tận dụng nguồn ngọt của rạch Hương Điểm – Sơn Đốc và đoạn từ rạch Ba Tri đến Sơn Đốc đang được thi công.
- Tuyến đê biển huyện Bình Đại tại khu vực các xã Thới Thuận, Bình Thắng, Bình Thới, Định Trung được hoàn thành từ năm 2003, có chiều dài 39,4km, hiện đang hoạt động ổn định.
2.1.5. Các dữ liệu thu thập được
Trên cơ sở mục tiêu, phạm vi nghiên cứu, tác giả đã thu thập được các tài liệu sau:
a. Bản đồ địa hình khu vực nghiên cứu tỉ lệ 1/25.000
Trên khu vực nghiên cứu gồm tỉnh Bến Tre, đặc biệt là huyện Bình Đại và dải ven biển thuộc tỉnh Bến Tre, tác giả đã thu thập các tài liệu về địa hình gồm các tờ bản đồ sau: C-48-46-A-a, C-48-46-A-b, C-48-46-A-d, C-48-46-B-a, C-48-46-B-b, C-48-46-B-c, C-48-46-B-d, C-48-46-C-a,C-48-57-A-a, C-48-57-A-b, C-48-57-A- c,C-48-57-A-d, C-48-58-A-a, C-48-57-A-c
Các tờ bản đồ địa hình được thành lập trong hệ tọa độ VN-2000, lưới chiếu UTM, kinh tuyến trục 105o, múi chiếu 6odo Trung tâm Viễn thám (nay là Cục Viễn thám) hiện chỉnh từ tài liệu gốc năm 2002.
b. Dữ liệu thủy văn, môi trường
- Số liệu quan trắc mực nước tại trạm Bình Đại.
- Số liệu đo lưu lượng nước tại các vị trí mặt cắt chính trên sơng Tiền, sơng Hàm Luông.
- Số liệu đo độ mặn.
c. Bản đồ hiện trạng và bản đồ quy hoạch sử dụng đất năm 2010
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỉnh Bến Tre năm 2010định dạng Microstation, hệ tọa độ VN-2000, kinh tuyến trục 105o45’, múi chiếu 3 độ do Sở TN&MT Bến Tre thành lập. Bản đồ quy hoạch sử dụng đất huyện Bình Đại, tỉnh Bến năm 2010, được thành lập theo các tài liệu:
- Bản đồ địa hình tỉ lệ 1:25.000 của Cục đo đạc bản đồ Nhà nước; - Địa giới hành chính theo các tài liệu 364;
- Bản đồ địa chính của tỉnh Bến Tre có khảo sát thực địa, chỉnh lý bổ sung; - Bản đồ quy hoạch sử dụng đất tỉnh Bến Tre năm 2010.
2.2. Phân tích các tham số và điều kiện biên 2.2.1. Lựa chọn các kịch bản tính tốn cho luận văn 2.2.1. Lựa chọn các kịch bản tính tốn cho luận văn
Cơ sở để lựa chọn kịch bản biến đổi khí hậu cho khu vực nghiên cứu: Dựa trên Kịch bản biến đổi khí hậu cho Việt Nam năm 2012 do Bộ TN&MT thành lập[4]và vị trí địa lý của tỉnh Bến Tre nằm trong khu vực từ Mũi Kê Gà đến Mũi Cà Mau, tácgiả lựa chọn kịch bản nước biển dâng được coi là có thể xảy ra trong tương lai cho các tính tốn trong luận văn để đánh giá ảnh hưởng của nó đến diễn biến ngập và xâm nhập mặn huyện Bình Đại như trong bảng 2.18.
2.2.2. Mơ hình hóa hệ thống thủy lực
Cơng cụ tính tốn là mơ hình thủy lực MIKE11. Sơ đồ tính được lập bao gồm tồn bộ mạng sơng kênh chính nằm kẹp giữa 2 sông lớn là sông Tiền (nhánh cửa Đại) và sơng Hàm Lng. Để đảm bảo tính ổn định cho bài tốn thủy lực và truyền tải chất (chỉ xét yếu tố mặn), sơ đồ thủy lực cho vùng nghiên cứu được chi tiết hoá dựa vào mạng lưới kênh mương nhưng chỉ xét đến các sơng, rạch chính và đủ lớn (độ rộng >10m) có khả năng dẫn nước vào mùa kiệt và hệ thống các cơng trình thủy lợi hiện có như cầu cống được thể hiện trên sơ đồ trên hình 2.4 [12].