Kết quả cho thấy vật liệu tổng hợp được có kích thước cỡ hạt nhỏ hơn 10 nm và các hạt tinh thể phân bố tương đối đồng nhất.
3.1.4. Phổ UV-VIS của mẫu vật liệu Fe-TiO2/RHA
Hình 3.4. Phổ UV-VIS của mẫu vật liệu Fe-TiO2/RHA
Kết quả hình 3.4 cho thấy các vật liệu được biến tính với Fe có bước sóng được mở rộng sang vùng ánh sáng khả kiến hơn so với vật liệu TiO2 ban đầu. Vật liệu khơng biến tính có độ hấp thụ quang cực đại ở vùng UV có λ < 400 nm. Khi TiO2 được biến tính bởi sắt thì dải hấp phụ đã chuyển dịch và mở rộng mạnh sang vùng ánh sáng trông thấy ở λ ~ 400 – 600 nm.
3.2. Động học quá trình quang phân hủy RhB
3.2.1. Mơ phỏng theo phƣơng trình động học Langmuir – Hinshelwood
Theo các cơng trình [6, 21, 35], q trình phân hủy quang xúc tác các hợp chất hữu cơ có thể được đă ̣c trưng bằng phương trì nh động ho ̣c Langmuir - Hinshelwood theo phương trình 1.21 và sau khi biến đổi thu được phương trình 1.23:
lnC0
C = kKt = k’t (2.3)
Từ phương trình 2.3 có thể tính được k’ là tốc độ phản ứng biểu thị độ chuyển hóa của RhB.
Để nghiên cứu đơ ̣ng ho ̣c quá trình phân hủy RhB chúng tơi tiến hành khảo sát sự phân hủy RhB theo thời gian ở các nồng đô ̣ ban đầu khác nhau (10 - 80mg/l) vớ i lươ ̣ng vật liệu là 1,2 g/l, pH của dung dịch là 4, sử dụng bóng đèn 36 W.
Đồ thị biểu thị sự phụ thuộ c giữa lnC o/Ct và thời gian phân hủy RhB (10- 80mg/l) trên vật liệu đươ ̣c đưa ra ở hình 3.5.