Phương pháp phục hồi mặt cắt địa chất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu địa tầng phân tập và đánh giá tiềm năng dầu khí trầm tích oligocene miocene sớm phía nam bể phú khánh (Trang 39 - 40)

2.2. Các phương pháp nghiên cứu

2.2.4. Phương pháp phục hồi mặt cắt địa chất

Phương pháp phục hồi mặt cắt địa chất là phương pháp khôi phục lại bể trầm

tích vào các thời kỳ cổ xưa, trả lại hiện trạng nguyên thủy ban đầu của bể. Phương

pháp dùng để phân tích tướng đá trầm tích, thành lập bản đồ tướng đá - cổ địa lý, nghiên cứu địa tầng phân tập và địa động lực của một bể.

Khôi phục mặt cắt địa chất là phục hồilại thời ngun thủy của các bểthứ cấp,

kích thước, hình dạng, thơng số khác liên quan đếnbểtrầmtích, bởi vì các mặt cắt hiện tại cắt qua bề chỉ là giá trị biểu kiến và thậm trí là dạng di chỉ tàn dư sót lại do trải qua các pha quá trình hoạt động kiến tạo lâu dài đã làm biến dạng, phá hủy toàn bộ khn

viên đãđược hình thành banđầu.

Sau khi phục hồi sẽ trả lại hình dạng nguyên thủy mới hình thành mà chưa bị biến dạng bở các pha hoạt động kiến tạo như: chiều dài, chiều rộng của bể, thể tích bể, khối lượng trầm tích và làm sáng tỏ thời gian xảy ra các pha hoạt động kiến tạo trong vùng nghiên cứu.[2]

Các bước phân tích mặt cắt phục hồi:

1. Tính tốn các thơng số của bề trầm tích để phục hồi; chọn các mặt cắt của bể trầm tích để phân tích; chọn mặt cắt đi qua các đới cấu trúc chính của bể mà khơng chọn mặt cắt đi qua vùng rìa của bể vì nó khơng phản ánh được hết yếu

Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹKhoa học Địa chất

40

tố cấu trúc, mỗi bể chọn hai mặt cắt: một ngang, một dọc, nhưng càng nhiều càng tốt.

2. Chuyển đổi mặt cắt đấy từ đẳng thời ra đẳng sâu theo các hàm số chuyển đổi của mỗi bể.

3. Phân tích bể ra cácbểthứ cấp trên mỗi mặt cắt.

4. Khi phục hồi phải áp dụng để tính tốn các thơng số trên mặt cắt: phục hồi lại khoảng cách dịch chuyển của các cánh của các đứt gãy; uốn nếp; phục hồi bề dày trầm tích.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu địa tầng phân tập và đánh giá tiềm năng dầu khí trầm tích oligocene miocene sớm phía nam bể phú khánh (Trang 39 - 40)