Cơ sở tài liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu địa tầng phân tập và đánh giá tiềm năng dầu khí trầm tích oligocene miocene sớm phía nam bể phú khánh (Trang 40 - 45)

Tài liệu từ vệ tinh và tài liệu trọng lực rơi tự do được thu thập từ tài liệu do Sandwell và Smith (1997) của trạm đo trọng lực vệ tinh toàn cầu và tài liệu độ sâu biển khu vực của trạm ETOPO 2 từ trang chủ của Cục Quản lý khí quyển và đại dươngquốc gia. Dị thường trọng lực Bourger được tính tốn dựa trên dữ liệu chiều sâu biển và trọng lực rơi tựdo (hình 13).

Tài liệu địa chấn bao gồm nhiều tuyến khảo sát địa chấn PV08, AW, S74, SVOR93được thu nổ trong giai đoạn 1993 - 2009 (Hình 14). Lưới tuyến địa chấn được

đan dày hơn và tuyến địa chấn được thiết kế dài hơn về phía Đơng của bể với chiều sâu

thu nổ lớn hơn (đạt tới 9s).

Minh giải địa chấn phản xạ bể Phú Khánh dựa trên cơ sở liên kết các giếng khoan thuộc bể Phú Khánh (124-CMT; 124-HT) và một số giếng khoan nằm ở phần phía Nam bể Sông Hồng (120-CS-1X và 121-CM-1X) và các giếng khoan thuộc bể NamCôn Sơn và Cửu Long (127-NT; 01-RB-1X).[10]

Các tài liệu nghiên cứu địa chất – địa vật lý của Việt Nam, nước ngoài và các đề tài hợp tác từ trước đến nay như dự án ENRECA do Viện Dầu khí hợp tác với Cục Địa chất Đan Mạch và Greenland (GEUS) đã tiến hành nghiên cứu tổng thể địa chất và tiềm năng dầu khí bể Phú Khánh

Nhìn chung chất lượng tài liệu tương đối tốt. Tuy nhiên xét về tổng thể cũng cịn có một số hạn chế: các khảo sát địa chấn phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở các lơ có triển vọng dầu khí.

Hình 12. Bản đồ dị thường từ và bản đồ dị thường trọng lực.[10]

Đề tài KC-09-09 "Nghiên cứu đặc điểm địa chất - địa chất cơng trình vùng Đơng Nam thềm lục địa Việt Nam, phục vụ chiến lược phát triển kinh tế và xây dựng

cơng trình biển" do Mai Thanh Tân chủ nhiệm, trong đó có bản đồ Tướng đá- cổ địa lý

và mơi trường trầm tích tỷ lệ 1/250.000 do Trần Nghi chủ biên.

Đề tài KC-09-23 "Thành lập bản đồ địa chất Biển Đông và các vùng kế cận tỷ lệ

1/1.000.000" do Trần Nghi chủ trì.

Đề tài KC-09-20 "Nghiên cứu địa tầng phân tập các bể trầm tích Sông Hồng,

Cửu Long và Nam Côn Sơn nhằm đánh giá tiềm năng khống sản" do Trần Nghi chủ trì.

Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng một khối lượng vơ cùng lớn các báo cáo đề tài, bài

báo và các cơng trình khoa học cơng bố trong và ngoài nước nghiên cứu bằng các

Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹKhoa học Địa chất

42

Hình 13. Mạng lưới các tuyến khảo sát địa chấn phía Nam bể Phú Khánh(trích từ bản đồ tuyến khảo sát địa chấn toàn thềm lục địa Việt Nam)

Hình 14. Bản đồ trọng lựcFai khu vực nghiên cứu và kế cận( theo Trung tâm NC Biển và Đảo)

Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹKhoa học Địa chất

44

CHƯƠNG 3- ĐỊA TẦNG PHÂN TẬP TRẦM TÍCHOLIGOCENMIOCEN SỚM PHÍA NAM BỂ PHÚ KHÁNH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu địa tầng phân tập và đánh giá tiềm năng dầu khí trầm tích oligocene miocene sớm phía nam bể phú khánh (Trang 40 - 45)