Đánh giá tiềm năng dầu khí

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu địa tầng phân tập và đánh giá tiềm năng dầu khí trầm tích oligocene miocene sớm phía nam bể phú khánh (Trang 71)

4.2.1. Hệ thống dầu khí

Do khu vực phía Nam bể Phú Khánh chỉ có 01 giếng khoan thăm dò là 127 –

NT – 1X, nên hệ thống dầu khí được đánh giá dựa trên cơ sở liên kết với các tài liệu

địa chất có được từ các giếng khoan ở phía bắc bểPhú Khánh ( 124 – HT- 1X, 124 _ CMT – 1X), phía Đơng Bắc bể Cửu Long và bể Nam Côn Sơn, là những bể có phát hiện và đang khai thác dầu khí. Dưới đây là những nét chính về hệ thống dầu khí của phía Nam bể Phú Khánh.

Đá sinh

Ở bể Cửu Long (phía Tây Nam) và bể Nam Cơn Sơn (phía Nam) đều tồn tại

tầng sinh Oligocen và Miocen dưới. Trong đó, tầng sinh Oligocen ở bể Cửu Long là sét

đầm hồ giàu vật chất hữu cơ sinh dầu. Như vậy, ởphía Nam bể Phú Khánh có thể tồn tại hai tầng đá mẹ chính là sét đầm hồ, than và sét than châu thổ tuổi Oligocen, Miocen sớm. Kerogen loại II và III có khả năng sinh cả dầu và khí; ngồi ra, có thể tồn tại tầng sinh (thứ yếu) là đá bùn carbonat. Để đánh giá tiềm năng sinh dầu, khí sẽ nghiên cứu các vấn đề sau:

- Tiềm năng hữu cơ,

- Môi trường lắng đọng và phân hủy vật chất hữu cơ,

- Dạng kerogen

- Quá trình trưởng thành vật chất hữu cơ, - Đặc điểm hydrocarbon

Đá chứa

Nghiên cứu đá chứa và khả năng chứa dựa trên các chỉ tiêu sau: - Thành phần thạch học, tướng đá và môi trường thành tạo - Mức độ biến đổi thứ sinh, dạng khe nứt, lỗ hổng.

Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹKhoa học Địa chất

72

-Dạng vỉa, bề dày và mức độ bảo tồn của chúng.

Từ các bể trầm tích lân cận các nhà nghiên cứu cho rằng trong khu vực phía Nam bể Phú Khánh tồn tại 3 loại đá chứa chủ yếu: đá móng nứt nẻ/phong hóa trước Đệ Tam,

đá vụn và đá carbonat.

Đá chứa móng nứt nẻ/phong hóa

Ở Việt Nam, đá móng nứt nẻ/phong hóa (granit, granodiorit) được biết đến như

một loại đá chứa rất quan trọng. Bề dày của nó có thể thay đổi từ hàng chục đến trên nghìn mét. Trong bể Cửu Long, đá móng granit nứt nẻ/phong hóa là tầng đá chứa quan trọng nhất, chiếm đến 80% trữ lượng ở các mỏ Bạch Hổ, Rồng, Rạng Đông, Hồng Ngọc, Sư Tử Đen. Ở mỏ Đại Hùng trong bể Nam Côn Sơn cũng gặp loại đá này chứa dầu. Đá carbonat trước Đệ Tam là đá chứa gặp trong giếng khoan B-10 ở miền võng

Hà Nội vàở giếng khoan trên cấu tạo Bạch Trĩ trong bể Sơng Hồng.

Ở Phía Nam bể Phú Khánh tồn tại các móng nhơ cao bị đứt gãy phân cắt và

được phủ bởi trầm tích Oligocen có thể là đá chứa tốt.

Đá chứa vụn lục nguyên

Cát kết là loại đá chứa phổ biến trong sơng ngịi, chúng trở thành các thành hệ

đá chứa chủ yếu có chất lượng trung bình - tốt, tùy thuộc độ sâu phân bố của chúng.

Cát kết trong các quạt bồi tích sơng ngịi cũng có thể là loại đá chứa tốt.

Trong Miocen, châu thổ lùi về phía Tây Bắc và mơi trường trầm tích chuyển

sang mơi trường biển nhiều hơn. Các thành tạo cát kết là loại đá chứa phổ biến trong

phần Tây bể và được trầm đọng trong hệ thống quạt sườn dốc ngầm. Trong Pliocen

dưới phát triển các dạng turbidit ở các khu vực sườn dốc, tạo ra loại đá chứa vụn đáng

kể cho các bẫy phi cấu tạo.

Đá chứa carbonat

Trong các bể trầm tích kề cận bể Phú Khánh, đá chứa carbonat có tuổi từ Miocen giữa đến Miocen muộn. Carbonat chứa khí đã gặp trong nhiều giếng khoan ở phần Nam bể sông Hồng (118-CVX-1X, 121-CM-1X) và bể Nam Côn Sơn (04-A-1X,

Đại Hùng, Lan Tây, Lan Đỏ...). Độ rỗng của loại đá chứa này bao gồm độ rỗng nguyên sinh và độ rỗng thứ sinh, nứt nẻ, hang hốc nên nhìn chung chất lượng chứa tốt. Ở phía Nam bể Phú Khánh đá chứa carbonat Miocen chủ yếu phân bố dọc theo thềm Phan Rang và trên những đới nâng địa phương hoặc trên móng bị ép trồi.

Đá chắn

Đá chắn mang tính khu vực ở phía Nam bể Phú Khánh là sét biển Plio - Pleistocen. Bề dày của tập đá chắn này đạt cực đại trong tất cả các trung tâm tích tụ và

đạt cực tiểu trên các đới nâng kề cận với chúng. Tập sét ở phần trên của Miocen dưới tương ứng với tập sét Rotalia ở bể Cửu Long có chiều dày 200 - 300m cũng là tầng

chắn khu vực. Ngoài các tầng chắn khu vực, hy vọng cũng tồn tại các tập sét, bột kết có khả năng chắn địa phương nằm xen kẽ với các tập chứa Oligocen và Miocen.

Dịch chuyển và nạp bẫy

Trong khu vực phía Nam bể Phú Khánh hydrocarbon sinh ra có thể đã di cư lên phía trên thơng qua cơ chế mao dẫn qua các tập cát kết và dọc theo các mặt đứt gãyđể

nạp vào các bẫy. Có lẽ cơ chế di cư quan trọng nhất trong phần sâu của bể Phú Khánh là chất lưu được dịch chuyển theo các đứt gãy sâu để lên các tầng chứa phía trên.

Ngồi ra, ở một vài nơi, các bất chỉnh hợp cũng có thể là kênh dẫn, đường di cư của hydrocarbon theo phương nằm ngang.

4.2.2. Dựa trên tướng vàđịa tầng phân tập

Khu vực phía Nam bể Phú Khánh hiện nay được coi là khu vực có tiềm năng dầu khí. Theo tiêu chíđịa tầng phân tập có thể luận giải tiềm năng dầu khí như sau:

Các hệ thống trầm tích biển tiến và biển cao phát triển các tướng cát bãi triều, đê cát ven bờ đóng vai trị tầng chứa, tướng sét biển nông, sét vôi vũng vịnh chứa các VCHC là các tầng sinh và chắn tốt.

-Ở phía Nam bể Phú Khánh phát triển khá mạnh hệ thống đá vôi nứt nẻ, là tầng chứa tốt.

Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹKhoa học Địa chất

74

-Các khối nâng của móng kết tinh bị dập vỡ do nén ép mạnh đã biến thành đá chứa kiểu khe nứt có chất lượng cao

.

Hình 33. Cấu tạo có tiềm năng chứa dầu thuộc tuyến VOR-93-101

-Tầng sinh : Môi trường trầm tích của các tập tuổi Oligocen và Miocen sớm chủ yếu đều thuộc môi trường biển nông, vũng vịnh hay châu thổ, là mơi trường thích hợp để tạo ra các tầng sinh.

Nhìn vào bản đồ tướng đá cổ địa lý tuổi Miocen sớm, ta thấy các trầm tích cửa sơng, châu thổ, biển phát triển mạnh, chứa nhiều vật chất hữu cơ thuận lợi cho việc tạo dầu khí.

-Tầng chứa: ở vị trí này, móng và các trầm tích tuổi Oligocen môi trường lục địa bị nâng lên, nén ép dập vỡ mạnh làm cho độ rỗng hiệu dụng tăng, thuận lợi cho

việc chứa dầu. Ngoài ra, các tuổi Miocen sớm, giữa phủ lên trên phát triển mạnh đá vôi, ám tiêu san hô cũng là những bẫy chứa lớn bao bọc xung quanh cấu tạo trên. Ba

Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹKhoa học Địa chất

74

-Các khối nâng của móng kết tinh bị dập vỡ do nén ép mạnh đã biến thành đá chứa kiểu khe nứt có chất lượng cao

.

Hình 33. Cấu tạo có tiềm năng chứa dầu thuộc tuyến VOR-93-101

-Tầng sinh : Môi trường trầm tích của các tập tuổi Oligocen và Miocen sớm chủ yếu đều thuộc môi trường biển nông, vũng vịnh hay châu thổ, là mơi trường thích hợp để tạo ra các tầng sinh.

Nhìn vào bản đồ tướng đá cổ địa lý tuổi Miocen sớm, ta thấy các trầm tích cửa sơng, châu thổ, biển phát triển mạnh, chứa nhiều vật chất hữu cơ thuận lợi cho việc tạo dầu khí.

-Tầng chứa: ở vị trí này, móng và các trầm tích tuổi Oligocen môi trường lục địa bị nâng lên, nén ép dập vỡ mạnh làm cho độ rỗng hiệu dụng tăng, thuận lợi cho

việc chứa dầu. Ngoài ra, các tuổi Miocen sớm, giữa phủ lên trên phát triển mạnh đá vôi, ám tiêu san hô cũng là những bẫy chứa lớn bao bọc xung quanh cấu tạo trên. Ba

Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹKhoa học Địa chất

74

-Các khối nâng của móng kết tinh bị dập vỡ do nén ép mạnh đã biến thành đá chứa kiểu khe nứt có chất lượng cao

.

Hình 33. Cấu tạo có tiềm năng chứa dầu thuộc tuyến VOR-93-101

-Tầng sinh : Môi trường trầm tích của các tập tuổi Oligocen và Miocen sớm chủ yếu đều thuộc môi trường biển nông, vũng vịnh hay châu thổ, là mơi trường thích hợp để tạo ra các tầng sinh.

Nhìn vào bản đồ tướng đá cổ địa lý tuổi Miocen sớm, ta thấy các trầm tích cửa sơng, châu thổ, biển phát triển mạnh, chứa nhiều vật chất hữu cơ thuận lợi cho việc tạo dầu khí.

-Tầng chứa: ở vị trí này, móng và các trầm tích tuổi Oligocen mơi trường lục địa bị nâng lên, nén ép dập vỡ mạnh làm cho độ rỗng hiệu dụng tăng, thuận lợi cho

việc chứa dầu. Ngoài ra, các tuổi Miocen sớm, giữa phủ lên trên phát triển mạnh đá vôi, ám tiêu san hô cũng là những bẫy chứa lớn bao bọc xung quanh cấu tạo trên. Ba

loại tầng chứa chính của bể: Cacbonat, các dải cát và móng bị ép trồi dập vỡ tạo bẫy cấu trúc tiêm năng.

Đá chứa Carbonat ở phía Nam của bể Phú Khánh được phân bố chủ yếu ở dọc theo phíaĐơng thềm Phan Rang trong các trầm tích Miocen.

-Tầng chắn: Các tập sét khu vực tuổi Miocen trên và Pliocen cũng đóng vai trị

quan trọng trong việc tạo ra các tầng chắn dầu, dù chỉ mang tính khu vực nhỏ lẻ.

-Đặc điểm di chuyển: hoạt động nâng lên của đới nâng này phát triển từ

oligocen cho đến tuổi Miocen giữa, qua đó, ta có thể thấy dầu khí tuổi Oligocen và Miocen sớm có thể di chuyển ngang vào đới nâng trên.

Hình 34. Một cấu tạo triển vọng ởtuyến SVOR 93 –115 SH5

SH4

SH3

SH2

loại tầng chứa chính của bể: Cacbonat, các dải cát và móng bị ép trồi dập vỡ tạo bẫy cấu trúc tiêm năng.

Đá chứa Carbonat ở phía Nam của bể Phú Khánh được phân bố chủ yếu ở dọc theo phíaĐơng thềm Phan Rang trong các trầm tích Miocen.

-Tầng chắn: Các tập sét khu vực tuổi Miocen trên và Pliocen cũng đóng vai trị

quan trọng trong việc tạo ra các tầng chắn dầu, dù chỉ mang tính khu vực nhỏ lẻ.

-Đặc điểm di chuyển: hoạt động nâng lên của đới nâng này phát triển từ

oligocen cho đến tuổi Miocen giữa, qua đó, ta có thể thấy dầu khí tuổi Oligocen và Miocen sớm có thể di chuyển ngang vào đới nâng trên.

Hình 34. Một cấu tạo triển vọng ởtuyến SVOR 93 –115 SH5

SH4

SH3

SH2

loại tầng chứa chính của bể: Cacbonat, các dải cát và móng bị ép trồi dập vỡ tạo bẫy cấu trúc tiêm năng.

Đá chứa Carbonat ở phía Nam của bể Phú Khánh được phân bố chủ yếu ở dọc theo phíaĐơng thềm Phan Rang trong các trầm tích Miocen.

-Tầng chắn: Các tập sét khu vực tuổi Miocen trên và Pliocen cũng đóng vai trị

quan trọng trong việc tạo ra các tầng chắn dầu, dù chỉ mang tính khu vực nhỏ lẻ.

-Đặc điểm di chuyển: hoạt động nâng lên của đới nâng này phát triển từ

oligocen cho đến tuổi Miocen giữa, qua đó, ta có thể thấy dầu khí tuổi Oligocen và Miocen sớm có thể di chuyển ngang vào đới nâng trên.

Hình 34. Một cấu tạo triển vọng ởtuyến SVOR 93 –115 SH5

SH4

SH3

Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹKhoa học Địa chất

76

Hình 35. Móng bị ép trồi và ám tiêu san hô xây đắp tạo bẫy carbonat(qua lỗ khoan 124 –CMT– 1X) [8]

Hình 36. Sơ đồ phân bố các cấu tạo triển vọng phía Nam bể Phú Khánh

Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹKhoa học Địa chất

76

Hình 35. Móng bị ép trồi và ám tiêu san hô xây đắp tạo bẫy carbonat(qua lỗ khoan 124 –CMT– 1X) [8]

Hình 36. Sơ đồ phân bố các cấu tạo triển vọng phía Nam bể Phú Khánh

Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹKhoa học Địa chất

76

Hình 35. Móng bị ép trồi và ám tiêu san hô xây đắp tạo bẫy carbonat(qua lỗ khoan 124 –CMT– 1X) [8]

4.2.3. Khoanh vùng tiềm năng dầu khí khu vực phía Nam bể Phú Khánh

Tiềm năng dầu khí phía Nam bể Phú Khánh là rất khả quan.Từ bản đồ phân bố các cấu tạo tiềm năng mà ta có thể khoanh vùng tiềm năng như sau (hình 39):

- Vùng có tiềm năng lớn ( A)phân bố ở phía Đơng Nam của vùng nghiên cứu,

nơi đây tập trung nhiều các cấu tạo triển vọng nhất.

- Vùng có tiềm năng (B) phân bố ở phần phía Bắc của vùng nghiên cứu, tập trung các cấu tạo triển vọng đá vụn và cacbonat.

- Vùng ít tiềm năng ( C) là vùng nằm ở khu vực đới tách giãn biển Đơng nên ít có tiềm năng

- Vùng khơng có tiềm năng( D)là vùng nằm ở khu vực thềm Phan Rang.

Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹKhoa học Địa chất

78

KẾT LUẬN

1. Bể Phú Khánh có cấu trúc địa chất phân dị thành thềm trong nằm ở độ sâu từ 0-

200m nước và thềm ngoài từ 500-2500m nước. Hệ thống đứt gãy kinh tuyến

1090E – 1100E đã tái hoạt động trong Miocen muộn và Pliocen- Đệ tứ đã tạo

nên hai nửa thềm có độ sâu khác nhau.

2. Trầm tích Oligocen – Miocen sớm khu vực phía nam bể Phú Khánh có 3 phức tập tương ứng:

- S1atương ứng vớiphức tậpOligocen sớm (E31) - S1b tươngứng với phức tậpOligocen muộn (E32) - S2 tương ứng vớiphức tậpMiocen sớm (N11)

3. Các hoạt động biến dạng xảy ra theo pha làm thay đổi cấu trúc địa chất, thế nằm và bề dày các lớp đá trầm tích: đứt gãy, uốn nếp, ép trồi móng, hoạt động núi lửa.

4. Tiến hóa mơi trường trầm tích diễn ra theo thời gian (mặt cắt) và theo khơng gian từ ven rìa ra trung tâm bể:

- Theo thời gian: biển đổi từ trầm tích lục ngun đa khống có độ chọn lọc, mài trịn kém đến lục ngun ít khống và đơn khống có độ chọn lọc, mài

trịn từ trung bìnhđến rất tốt và trầm tích cacbonat ám tiêu.

- Theo không gian từ thềm trong đến thềm ngoài chuyển tướng dần từ lục

địa xen châu thổ là chủ yếu sang châu thổ biển nông là chủ yếu.

5. Khu vực phía Nam bể phú khánh có nhiều tiềm năng về dầu khí

- Đá sinh: Giai đoạn biển thấp (LST): tướng sét đầm lầy ven biển; giai đoạn

biển tiến (TST): tướng sét vũng vịnh.

- Đá chứa: Giai đoạn biển thấp (LST): tướng cát lịng sơng, cồn chắn cửa

sông, bãi triều; giai đoạn biển tiến (TST): tướng cát bãi triều, tướng cát cồn chắncửa sông.

- Đá chắn: Giai đoạn biển cao (HST): tầng sét biển nông tạo tầng chắn khu

vực N11đến N12.

- Bẫy: các bẫy, các cấu tạo có triển vọng chứa dầu tập trung nhiều ở phía Nam của bể.

Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹKhoa học Địa chất

80

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Trần Nghi, 2009. Trầm tích luận trong địa chất Biển và dầu khí. Nhà xuất

bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

2. Trần Nghi (chủ biên), 2010. Địa tầng phân tập bể Sông Hồng, Cửu Long và Nam Côn Sơn. Đề tài Kc09 20/6/2010.

3. Trần Nghi, 2003. Trầm tích học. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội

2003.

4. Mai Thanh Tân, 2007.Thăm dòđịa chấn trong địa chất dầu khí.

5. Đinh Xuân Thành, 2012. Tiến hóa trầm tích Pliocen – Đệ tứ thềm lục địa miền trung Việt Nam, luận án tiến sĩ

6. Trần Ngọc Toản, Nguyễn Hồng Minh, 2007. Bể trầm tích Phú Khánh và tài nguyên dầu khí. Địa chất và tài nguyên dầu khí Việt Nam. NXHKHKT,

2007.

7. Nguyễn Xuân Huy, 2005. Tiềm năng dầu khí bể trầm tích Phú Khánh. Hội

nghị khoa học và công nghệ lần thứ 9, Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu địa tầng phân tập và đánh giá tiềm năng dầu khí trầm tích oligocene miocene sớm phía nam bể phú khánh (Trang 71)