- Ƣớc tính lƣợng chất thải điện tử ở Hà Nội và Hải phòng sử dụng phƣơng pháp
Carnegie Mellon
- Tìm hiểu phân loại các thành phần của bản mạch máy tính thải bỏ
- Khảo sát hiệu quả hòa tách Cu ở các điều kiện khác nhau sử dụng hệ (H2SO4 + H2O2)trong thiết bị thử nghiệm
- Kết tinh dung dịch muối CuSO4 thu đƣợc
2.2. Phƣơng pháp thu thập và phân tích dữ liệu dự báo lƣợng chất thải điện tử
Chất thải điện tử ngày một gia tăng ở Việt Nam, tuy nhiên để tái chế chất thải điện tử hiệu quả đòi hỏi phải thiết lập cơ sở hạ tầng phù hợp. Các yếu tố tác động đến cơ sở hạ tầng tái chế là lƣợng chất thải trong dịng chất thải, các cơng nghệ tái chế có hiệu quả sự quản lý của chính quyền, giá trị kinh tế của các sản
phẩm đã hết thời gian sử dụng (Kang và Schoenung, 2005). Bởi vậy, điều cấp bách đặt ra là ƣớc lƣợng một cách đáng tin cậy khối lƣợng chất thải điện tử phát sinh trong tƣơng lai ở Việt Nam để có thể sử dụng trong việc lên kế hoạch và xây dụng cơ sở hạ tầng tái chế phù hợp. Do đó, trong khn khổ của luận văn này chúng tôi đã cố gắng khảo sát, nghiên cứu để đƣa ra một ƣớc tính cụ thể về lƣợng chất thải điện tử hiện tại và trong tƣơng lai tập trung vào một số thiết bị điện tử nhƣ tivi, tủ lạnh, máy giặt ở 02 tỉnh thành phố lớn của miền Bắc là Hà Nội và Hải phòng.
2.2.1. Phương pháp điều tra, khảo sát
Tiến hành khảo sát ngẫu nhiên các hộ gia đình đang sinh sống tại 02 tỉnh, thành phố Hà Nội và Hải Phòng một số thơng tin: số thiết bị điện tử hiện có, năm đƣợc mua (cho, tặng), cách thức xử lý sau khi không sử dụng thiết bị nhƣ đem cho ngƣời khác, lƣu lại, đem bán phế liệu hay vứt bỏ, thời hạn sử dụng thiết bị…đối với 6 loại thiết bị: Máy tính để bàn, máy tính xách tay, tivi màu, tivi LCD, tủ lạnh, máy giặt,
2.2.2.Phương pháp phân tích dữ liệu
Thị trƣờng điện tử Việt Nam khơng phải là thị trƣờng bão hịa, do đó để ƣớc tính một cách đáng tin cậy lƣợng chất thải điện tử phát sinh trong tƣơng lai cần sử dụng phƣơng pháp Carnegie Mellon
O(Y,K) = D(Y-LK , IK) O(Y-Lr, K) = D(Y- Lr- LK, IK) O(Y-Ls, K) = D(Y-Ls-LK, IK)
• RU(Y,K)=P1 x O(Y,K): Tỷ lệ tái sử dụng ST = P2 xOY + P1xP5xOY-Lr : Tỷ lệ lƣu trữ
RC = P3 x OY + P2xP8 xOY-Ls + P1xP6xOY-Lr + P1xP5xP8x OY-Ls-Lr : Tỷ lệ tái chế LA= P4 xOY +P1xP7xOY- Lr + P2xP9 xOY-Ls + P1xP5xP9 xOY-Lr-Ls : Tỷ lệ chôn lấp • Xuất ra OY, RU, ST,RC và LA
Do khơng có sẵn dữ liệu bán sản phẩm điện tử nội địa nên số lƣợng sản phẩm bán ra trong năm Y-LK (D(Y-LK), IK) đƣợc tính nhƣ sau:
Trong đó tỷ lệ loại thiết bị I / ngƣời = Tổng số máy đƣợc mua trong năm Y-LK/ tổng số ngƣời trong các hộ gia đình đƣợc điều tra.
Các tỷ lệ P1, P2, P3, P4, P5, P6, P7, P8, P9 là các tỷ lệ giả định dựa trên dữ liệu điều tra và dữ liệu công nghiệp của các hãng sản xuất thiết bị điện, điện tử.
2.3. Phƣơng pháp thực nghiệm