Phương pháp thủy luyện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá tiềm năng tái chế chất thải điện tử và thu hồi kim loại có giá trị từ bản mạch điện tử thải bỏ 60 44 41 (Trang 32 - 33)

1.4.2 .Phương pháp nhiệt luyện

1.4.3. Phương pháp thủy luyện

Trong hai thập kỷ qua, phần lớn các hoạt động thu hồi kim loại từ chất thải điện tử tập trung vào kỹ thuật thuật thủy luyện. Quá trình thủy luyện bao gồm hòa tách kim loại vào dung dịch bằng các tác nhân hóa học. Dung dịch đƣợc phân tách

Lò đốt

Các kim loại quý Cu đen (70-85% Cu) Lò anot Cu gỉ (95% Cu) Tác nhân khử Anot Cu: 98,5% Cu Phế liệu cấp thấp (10-40% Cu) Tiền xử lý Lò chuyển đổi Điện phân Catot Cu: 99,99% Cu

và tinh chế bằng các quá trình kết tủa tạp chất, trích lý, hấp phụ và trao đổi ion để tách ra và cô đặc kim loại muốn thu hồi [2]. Công nghệ thủy luyện giữ đƣợc hầu hết các kim loại trong dung dịch, Đây chính là cơng nghệ xử lý hóa – lý.

Kết tủa, trung hòa: dựa trên phản ứng tạo sản phẩm kết tủa lắng giữa chất bẩn và hóa chất để tách kết tủa ra khỏi dung dịch. Quá trình này thƣờng đƣợc ứng dụng để tách các kim loại nặng trong chất thải lỏng ở dạng hydroxyt kết tủa hoặc muối khơng tan.

Oxy hóa - khử: là q trình sử dụng các tác nhân oxy hóa - khử để tiến hành phản ứng oxy hóa - khử, chuyển chất thải độc hại thành khơng độc hại hoặc ít độc hại hơn.

Có nhiều quy trình thủy luyện khác nhau đƣợc khảo sát để thu hồi đồng, chì, thiếc từ các vật liệu thải nhƣ tro xỉ, bụi, phế liệu, v,v…Chirstian và Joseph đã nghiên cứu thu hồi kẽm, chì, nhơm, crơm, niken, thiếc từ chất thải. Nhóm tác giả này đã sử dụng axit hịa tách và tiếp theo ơ xy hóa hóa học hoặc điện hóa với tác nhân ơ xy hóa nhƣ khơng khí, ơxy, H2O2 hoặc KHS2O8 với sự kết tủa của kim loại dạng hydroxyt. Liên tiếp các bƣớc hịa tách với axít hydrochloric hoặc sulfuric, hòa tan, kết tủa và điện phân đƣợc sử dụng để thu hồi kim loại từ chất thải có chứa kẽm và chì. Sau khi hịa tách với HCl, kim loại chì và ZnCO3 đƣợc thu hồi; còn sau khi hòa tách với H2SO4 thì kim loại kẽm và PbSO4 đƣợc thu hồi [18].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá tiềm năng tái chế chất thải điện tử và thu hồi kim loại có giá trị từ bản mạch điện tử thải bỏ 60 44 41 (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)