Các phương pháp khác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá tiềm năng tái chế chất thải điện tử và thu hồi kim loại có giá trị từ bản mạch điện tử thải bỏ 60 44 41 (Trang 34 - 36)

1.4.2 .Phương pháp nhiệt luyện

1.4.5. Các phương pháp khác

Mỗi phƣơng pháp đã nêu đều có những ƣu điểm và nhƣợc điểm riêng, do đó trong thực tế, để đạt hiệu quả tái chế cao ngƣời ta thƣờng kết hợp các phƣơng pháp với nhau. Nhóm các nhà nghiên cứu của Đại học Newcastle, UK đã nghiên cứu quá trình kết hợp hồ tan chọn lọc và điện phân để thu hồi Cu, Pb, Sn từ bản mạch điện tử.

Hình 1.3: Sơ đồ quá trình hồ tan chọn loc và điện phân thu hồi Cu, Pb, Sn Bản mạch đƣợc nghiền nhỏ và hoà tan trong dung dịch nghiên cứu, Dung dịch hoà tan đƣợc chọn là axit HNO3 với nồng độ trong khoảng từ 1 – 6M, Cu, Pb trong bản mạch sẽ đƣợc hồ tan cịn Sn đƣợc kết tủa dƣới dạng axit metastannic H2SnO3 khi sử dụng axit ở nồng độ trên 4M. Phần dung dịch chứa Cu, Pb đƣợc tiến hành điện phân để thu đồng, chì kim loại. Phần kết tủa của thiếc đƣợc hồ tan trong mơi trƣờng axit HCl lỗng, dung dịch sau hồ tan tiếp tục đƣợc cho qua bình điện phân để tách thiếc kim loại. Trong các thí nghiện này, axit HNO3 và HCl đƣợc thu

Nghiền

Hòa tan chọn lọc PCB với HNO3 1- 6M

Thiếc kết tủa dƣới dạng axit metastannic 3Sn +4HNO3 +H2O→ 3H2SnO3+4NO

Lọc

Trung hòa HNO3

Hòa tan với dung dịch HCl 1,5M H2SnO3+6HCl→H2SnCl6+3H2O Điện phân Cu

Cu(II)+2e-→Cu Điện phân Pb Pb(II)+2e-→Pb Catot: Điện phân Cu Cu(II)+2e-→Cu Anot: Điện phân PbO2 Pb(II)+2H2O→PbO2 +4H+

+2e- Thu hồi HNO3

Điện phân Sn Sn(IV) +4e-→Sn

Thu hồi HCl H2SnO3

hồi tái sử dụng. Nghiên cứu này đạt đƣợc hiệu quả thu hồi kim loại cao nhƣng chi phí đầu tƣ cho thiết bị và điện cực thì rất tốn kém, Sơ đồ nguyên lý quy trình thực nghiệm đƣợc mơ tả trong hình 1.3.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá tiềm năng tái chế chất thải điện tử và thu hồi kim loại có giá trị từ bản mạch điện tử thải bỏ 60 44 41 (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)