.Phương pháp gần đúng 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá tiềm năng tái chế chất thải điện tử và thu hồi kim loại có giá trị từ bản mạch điện tử thải bỏ 60 44 41 (Trang 28 - 29)

Dữ liệu thống kê đƣợc sử dụng để tính lƣợng chất thải điện tử trong một năm cụ thể với giả định thị trƣờng bão hòa. Phƣơng pháp này dựa trên giả định cứ một thiết bị mới đƣợc bán ra thì một thiết bị cũ bị thải bỏ. Phƣơng trình tốn học của phƣơng pháp này đƣợc mơ tả nhƣ sau:

Lƣợng chất thải phát sinh (t) = doanh số bán (t)

a. Hạn chế của phƣơng pháp

1. Phƣơng pháp này chỉ phù hợp với những thị trƣờng cực kỳ bão hòa nơi mà việc mua một sản phẩm mới dẫn đến một số lƣợng tƣơng tự sản phẩm cũ trở thành rác thải. Vì vậy phƣơng pháp này có ứng dụng hạn chế trong các thị trƣờng năng động và đang phát triển do trong những thị trƣờng này một phần lớn doanh số để làm tăng lƣợng hàng tồn kho mà khơng đóng góp vào lƣợng chất thải ban đầu.

2. Phƣơng pháp này là không phù hợp nếu lƣu trữ tạm thời hoặc tái sử dụng các thiết bị cũ đóng một vai trị quan trọng trong hành vi của ngƣời tiêu dùng.

b. Ƣu điểm của phƣơng pháp

1. Phƣơng pháp này là thích hợp để tiến hành đánh giá sơ bộ 2. Sử dụng khi dữ liệu đầu vào rất hạn chế

3. Khơng địi hỏi dữ liệu trong quá khứ, chỉ yêu cầu doanh số bán hàng trong một thời gian cụ thể.

1.4. Công nghệ tái chế bản mạch điện tử thải bỏ và thu hồi kim loại

Những năm trƣớc đây, tại các quốc gia phát triển, chất thải điện tử thƣờng đƣợc xử lý nhƣ những chất thải thông thƣờng khác bởi hai phƣơng pháp chủ yếu là chôn lấp và đốt [12]. Tuy nhiên, từ những năm 90 của thế kỷ trƣớc và những năm đầu của thế kỷ này, do việc nhận thức đƣợc mối nguy hại và khả năng thu hồi những nguồn tài nguyên không tái tạo của chất thải điện tử mà tại nhiều quốc gia phát triển và đang phát triển đã bắt đầu việc tái chế loại chất thải này nhƣ một yêu cầu bắt buộc.

Tái chế chất thải điện tử có thể chia thành ba bƣớc chính: (1) tháo dời: tháo dời một cách chọn lọc, phân tách các thành phần có giá trị và độc hại để xử lý đặc biệt; (2) làm giàu: sử dụng quá trình cơ học và quá trình luyện kim để làm giàu những vật liệu mong muốn, tức là chuẩn bị vật liệu cho quá trình tinh chế; (3) tinh chế là bƣớc cuối cùng, các vật liệu đã đƣợc làm giàu đƣợc xử lý lại hoặc đƣợc làm sạch bằng các quá trình tinh luyện [17]. Quá trình tháo dỡ và cơ học chủ yếu đƣợc sử dụng cho giai đoạn cho giai đoạn tiền xử lý, làm nâng cao hàm lƣợng vật liệu. Ở giai đoạn tinh chế cuối cùng, kim loại đƣợc nấu nóng chảy hoặc hịa tan sử dụng các quá trình hỏa luyện hoặc thủy luyện để loại bỏ tạp chất [2].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá tiềm năng tái chế chất thải điện tử và thu hồi kim loại có giá trị từ bản mạch điện tử thải bỏ 60 44 41 (Trang 28 - 29)