1.4.2 .Phương pháp nhiệt luyện
1.5. Khái quát về bản mạch điện tử
Bản mạch đóng vai trị là trung gian để kết nối hoặc giao tiếp giữa các thiết bị điện tử với nhau. Có rất nhiều các thiết bị gắn trên bo mạch chủ theo cách trực tiếp có mặt trên nó, thơng qua các kết nối cắm vào hoặc dây dẫn liên kết.
Hình 1.4: Cấu tạo của bản mạch điện tử máy tính
Thơng thƣờng thì một bản mạch sẽ có hai mặt: Mặt chứa các mạch dẫn điện ở một mặt, mặt còn lại để các linh kiện điện tử gắn trên chúng qua các chân linh kiện bằng kim loại đâm xuyên qua các lỗ của bản mạch để đƣợc hàn định vị vào mạch điện. Thế hệ bản mạch tiếp theo thì ở cả hai mặt của chúng đều có các mạch điện, linh kiện khi này có thể đƣợc sắp xếp ở trên một mặt của bản mạch hoặc cả trên hai mặt của bản mạch, các mạch dẫn điện còn đƣợc chứa ở giữa các lớp của bản mạch chứ khơng đơn thuần là chỉ có hai mặt tiếp xúc với khơng khí.
Cấu tạo bản mạch bao gồm một tấm bản thành phần chủ yếu là nhựa cứng trên đó đƣợc phủ đồng và gắn các thành phần khác. Có một vài chất cách điện khác nhau mà có thể đƣợc chọn để cung cấp cho cách ly các giá trị khác nhau tùy thuộc
vào yêu cầu của mạch. Phần bản mạch bao gồm các tấm đồng đƣợc dát mỏng và các tấm sợi thủy tinh với lớp phủ bên ngồi bằng hợp kim hàn (37% chì, 63% thiếc) độ dày khoảng 0,0005 inch để chống axit và dễ hàn. Hình 1.5 mơ tả cấu tạo của một bản mạch điện tử.
Hình 1.5: Cấu tạo của bản mạch một lớp
Cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, các thiết bị điện tử ngày càng có nhiều chức năng, đồng thời bo mạch chủ cũng đƣợc phát triển, có thể gồm từ 3 cho đến 5 lớp, và thậm chí chúng cịn có số lớp dẫn tín hiệu nhiều hơn nữa - nhƣ là có đến 7 lớp.