Khảo sát độ lặp lại của quá trình ép viên

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ khoa học vũ thị huệ k23 hóa học (Trang 53 - 54)

CHƯƠNG III : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Khảo sát điều kiện tối ưu xác định đồng thời sulfaguanidin, sulfamethoxazol

3.1.3. Khảo sát độ lặp lại của quá trình ép viên

Độ lặp lại của quá trình ép viên được tiến hành bằng cách trộn hỗn hợp sulfaguanidin và KBr với tỷ lệ khối lượng (2:98), nghiền mịn đồng nhất mẫu trong cối mã não trong 10 phút. Tiến hành chuẩn bị các mẫu viên bằng cách ép lặp lại 5 lần mẫu của hỗn hợp vừa thu được, đem đo phổ hồng ngoại của từng mẫu này trong vùng phổ từ 3600-3000 cm- 1, ghi lại phổ hồng ngoại của mỗi mẫu thu được. Kết quả thu được trình bày ở bảng 3.2

Chun ngành hóa phân tích 45 Trường ĐHKHTN Bảng 3.2: Kết quả khảo sát độ lặp lại giữa các lần ép viên

Mẫu ῡ (cm-1 ) 1 2 3 4 5 RSD (%) 3222 1,4141 1,6457 1,4363 1,9174 1,4107 14,1 3340 1,8211 2,3543 2,1289 2,8675 1,9556 18,5 3342 1,8293 2,3689 2,1417 2,8898 1,9656 18,6 3400 1,8737 2,4614 2,2431 3,0176 2,0231 19,2 3435 1,7992 2,3230 2,1032 2,8425 1,9135 18,8

Nhìn vào bảng 3.2 chúng tơi nhận thấy độ hấp thụ quang thay đổi sau mỗi lần ép viên với cùng mẫu ban đầu, do đó khơng thể dùng phương pháp định lượng thơng thường dựa trên mối quan hệ tuyến tính giữa độ hấp thụ quang và nồng độ để định lượng chất phân tích. Nhận thấy kỹ thuật đo hồng ngoại chỉ là một phương pháp bán định lượng nên để xác định được chính xác hàm lượng các hoạt chất trong mẫu chúng ta cần phải kết hợp phương pháp này với các công cụ chemometrics. Do ưu điểm của chemometrics là trích xuất thơng tin về chất theo mối quan hệ giữa hàm lượng các chất với nhau chứ không phải theo giá trị tuyệt đối của độ hấp thụ, nên hồn tồn có thể sử dụng để định lượng các hoạt chất phân tích.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ khoa học vũ thị huệ k23 hóa học (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)