Hàm lượng (mg/viên) của SFM và TMP trong các mẫu thực tế

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ khoa học vũ thị huệ k23 hóa học (Trang 83 - 91)

(đã tính hệ số pha lỗng)

Mẫu

Hàm lượng SFM (mg/viên) với n=3 Hàm lượng TMP (mg/viên) với n=3 PP hồng ngoại PP đối chứng HLtrên bao bì PP hồng ngoại PP đối chứng HLtrên bao bì ST1 364,6±1,8 391,2±0,2 400 76,9±1,8 77,5±0,3 80 ST2 371,2±1,2 395,2±0,9 400 78,1±1,2 81,6±0,4 80 ST3 365,9±1,0 394,4±0,2 400 77,0±1,0 77,5±0,2 80 ST4 368,6±0,7 389,2±0,6 400 77,6±0,70 80,6±0,4 80 Từ các kết quả thu được chúng tôi nhận thấy hàm lượng các hoạt chất thu được theo phương hồi quy đa biến với phương pháp phân tích tiêu chuẩn trong dược điển sai khác không đáng kể. Độ chệch tương đối hàm lượng sulfaguanidin giữa phương pháp hồng ngoại và phương pháp đối chứng lần lượt là: 3,6%; 4,5%; 8,2% và 6,2 %, sulfamethoxazol lần lượt là: 6,8%; 6,1%; 7,2% và 5,3%, trimethoprim lần lượt là: 0,8%; 4,3%; 0,6% và 3,7%. Do đó, phương pháp phổ hồng ngoại gần và trung bình kết hợp với thuật tốn hồi quy đa biến tỏ ra khá ưu việt khi áp dụng vào phân tích một số hoạt chất nhóm sulfamid. Đây là một kỹ thuật phân tích rất nhanh:

Chun ngành hóa phân tích 75 Trường ĐHKHTN

chỉ với cần một máy quang phổ hồng ngoại ta có thể đo phổ hồng ngoại chỉ trong vịng một vài giây q trình xử lí và chuẩn bị mẫu khá đơn giản, lượng mẫu phân tích ít, khơng cần phá hủy mẫu phân tích chi phí thấp do khơng tốn dung mơi hóa chất (như phương pháp phân tích truyền thống HPLC), hạn chế được các sai số trong q trình chuẩn bị mẫu. Do đó hồn tồn có thể áp dụng phổ biến để phân tích nhanh hàm lượng các mẫu thuốc ngồi thị trường.

Chun ngành hóa phân tích 76 Trường ĐHKHTN

CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN

Với mục tiêu ban đầu đặt ra cho bài nghiên cứu này là đinh lượng một số hoạt chất thuốc kháng sinh thuộc nhóm Sulfamid bằng phương pháp quang phổ kế hồng ngoại gần và trung bình chúng tơi đã thu được một số kết quả sau:

- Đã tiến hành khảo sát điều kiện tối ưu xác định đồng thời 3 hoạt chất sulfaguanidin, sulfamethoxazol và trimethoprim bằng phương pháp phổ kế hồng ngoại gần và trung bình: lựa chọn vùng phổ nghiên cứu trong khoảng từ 3600-3000 cm- 1, tỷ lệ trộn mẫu/ KBr là (2:98).

- Khảo sát độ lặp lại của quá trình ép viên: nhận thấy độ hấp thụ quang thay đổi sau mỗi lần ép viên. Mặt khác khi nghiên cứu ảnh hưởng của các thành phần tá dược đi kèm trong các loại thuốc đến tín hiệu phổ hấp thụ hồng ngoại dựa trên cở sở của 5 loại tá dược thường được sử dụng để sản xuất sulfamid là: tinh bột sắn, magie stearate, bột talc, canxi phosphat và maltodextrin. Kết quả thu được cho thấy ba tá dược: tinh bột sắn, maltodextrin và canxiphosphat đều hấp thụ mạnh trong vùng hồng ngoại khảo sát từ 3600 - 3000 cm- 1. Do đó phải sử dụng phương pháp quang phổ hồng ngoại kết hợp với thuật toán hồi quy đa biến để tiến hành định lượng sulfamid.

- Đã nghiên cứu khả năng xác định đồng thời 3 hoạt chất sulfaguanidin, sulfamethoxazol và trimethoprim sử dụng các mơ hình hồi quy đa biến tuyến tính. Kết quả thu được cho thấy cả 3 phương pháp CLS, ILS và PLS đều mắc sai số rất lớn (đặc biệt là PLS). Phương pháp PCR với ưu điểm là tính tốn trên tồn tập số liệu nhưng kết quả thu được từ mơ hình này lại không phụ thuộc vào tập số liệu thô đầu vào mà phụ thuộc vào các mơ hình trung gian lựa chọn. Phương pháp này cho phép loại bỏ sai số nhiễu phổ và sai số ngẫu nhiên trong quá trình đo khi lựa chọn được số PC phù hợp. Áp dụng phương pháp PCR với 3 cấu tử chính để phân tích các mẫu kiểm chứng đều cho kết quả khá tốt: từ 0,2 - 10,5% (đều nằm trong ngưỡng

Chun ngành hóa phân tích 77 Trường ĐHKHTN

cho phép). Vì thế, phương pháp này đã được lựa chọn để xác định các hoạt chất trong mẫu cần nghiên cứu.

- Nghiên cứu xác định thành công giới hạn phát hiện và giới hạn định lượng của phương pháp. Giá trị LOD của SFG, SFM, và TMP lần lượt là: 5,9; 10,4 và 14,2 µg/viên. Giá trị LOQ của SFG, SFM, và TMP lần lượt là: 19,7; 34,5 và 47,5 µg/ viên.

- Ứng dụng phương pháp quang phổ hồng ngoại gần kết hợp với thuật tốn hồi quy cấu tử chính PCR để định lượng nhanh thành phần hoạt chất trong các mẫu thuốc đang lưu thông trên thị trường. So sánh phương pháp nghiên cứu với phương pháp tiêu chuẩn qui định trong dược điển. Nhận thấy sai khác giữa hai phương pháp là không đáng kể. Độ chệch tương đối hàm lượng giữa hai phương pháp của sulfaguanidin không quá 8,2%, sulfamethoxazol không quá 7,2%, trimethoprim không quá 4,3%. Do đó hồn tồn có thể áp dụng phương pháp phổ hồng ngoại kết hợp với thuật toán hồi quy đa biến để định lượng nhanh một số hoạt chất thuốc thuộc nhóm sulfamid.

Kết quả thu được từ nghiên cứu này mở ra hướng nghiên cứu mới sử dụng các thiết bị đơn giản để xác định nhanh các chất trong mẫu đo phức tạp mà không cần phá mẫu hoặc xử lý nhanh tại chỗ, tạo điều kiện đưa phép phân tích ra khỏi phịng thí nghiệm.

Chun ngành hóa phân tích 78 Trường ĐHKHTN

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bộ Y Tế (2009), Dược điển Việt Nam tái bản lần thứ 4, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

2. Bộ Y Tế, Dược lý học tập 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

3. Nguyễn Bạch Đằng (2011), “ Thuốc giả- hiểm họa khôn lường”, báo Sức khỏe và

đời sống, phát hành ngày 15/05/2011.

4. Trần Quang Khánh (2013), Matlab ứng dụng Tập 1, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

5. Trần Quang Khánh (2013), Matlab ứng dụng Tập 2, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

6. Trương Phương, Trần Thành Đạo (2011), Hóa dược tập 2, NXB Giáo dục Việt

Nam, Hà Nội.

7. Nguyễn Đình Thành (2011), Cơ sở các phương pháp phổ ứng dụng trong hóa học, Bộ mơn hóa hữu cơ, Khoa Hóa học, trường Đại học Khoa học Tự

Nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.

8. Tạ Thị Thảo (2005), Giáo trình chemometrics, NXB Đại học Khoa Học Tự

Nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội.

9. Tạ Thị Thảo (2012), Giáo trình thống kê trong hóa phân tích, NXB Đại học

Khoa Học Tự Nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội.

10. Tạ Thị Thảo, Phạm Hồng Quân, Nguyễn Xuân Trung (2010), “Ứng dụng phương pháp thống kê đa biến và hệ thống thông tin địa lý để đánh giá ô nhiễm kim loại nặng trong nước ngầm xã Nam Tân, Nam Sách, Hải Dương”,

Chun ngành hóa phân tích 79 Trường ĐHKHTN

11. Lê Minh Trí, Huỳnh Thị Ngọc Phương (2010), Hóa dược tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

12. Nguyễn Đình Triệu (1999), Các phương pháp vật lý ứng dụng trong hóa học,

NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

13. Trường Đại Học Dược Hà Nội (2013), Kĩ thuật bào chế và sinh dược học các loại thuốc tập I, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

14. Trường Đại Học Dược Hà Nội (2014), Kiểm nghiệm dược phẩm tái bản lần thứ

4, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

Tiếng Anh

15. Arnold Dem. Welch (1937), “The pharmacologic basis for sulfanilamide therapy”, The Journal of pediatrics, 11 (2), pp. 159-166.

16. Cemal Akay, Sibel A. Ozkan (2002), “Simultaneous LC determination of trimethoprim and sulphamethoxazole in pharmaceutical formulations”,

Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 30, pp. 1207-1213.

17. D. Amin, B. Shaba (1988), “An application of a bromine reagent to the assay of sulfa drugs”, Microchemical Journal, Vol. 37, Issue 1, pp. 30-35.

18. Department of Essential Drug and Other Medicines World Health Organization Geneva, Switzerland, Guidelines for the development of measures to combat

counterfeit drugs, WHO/EDM/QSM/99.1 (1999).

19. Di Wu, Jianyang Chen, Baiyi Lu, Lina Xiong, Yong He, Ying Zhang (2012), “Application of near infrared spectroscopy for the rapid determination of antioxidant activity of bamboo leaf extract”, Food Chemistry, 135, pp. 2147- 2156.

20. E. Jungman, C. Laugel, D.N. Rutledge, P. Dumas, A. Baillet-Guffroy (2013), “Development of a percutaneous penetration predictive model by SR-FTIR”,

Chun ngành hóa phân tích 80 Trường ĐHKHTN

21. Emil W.Ciurczak (2002), Pharmaceutical and Medical Applications of Near- Infrared Spectroscopy, Marcel Dekker, New York.

22. Faten Ammari, DelphineJouan-Rimbaud-Bouveresse, Ne´ ziha Boughanmi, Douglas N.Rutledge (2012), “Study of the heat stability of sunflower oil enriched in natural antioxidants by different analytical techniques and front- face fluorescence spectroscopy combined with Independent Components Analysis”. Talanta, 99, pp. 323–329.

23. H. Wright and J. Nicholson (2009), “Combating counterfeit medicines”,

Pharm. J, 282, pp. 193.

24. Julien Boccard, Douglas N. Rutledge (2013), “A consensus orthogonal partial least squares discriminant analysis (OPLS-DA) strategy for multiblock Omics data fusion”, Analytica Chimica Acta, 769, pp. 30– 39.

25. J. Luypaert, D.L. Massart, Y. Vander Heyden (2006), “Review Near-infrared spectroscopy applications in pharmaceutical analysis”, Talanta, 72 , pp. 865- 883.

26. L.K.H. Bittnera, N. Heigla, C.H. Pettera, M.F. Noisternigb, U.J. Griesserb, G.K. Bonna, C.W. Hucka (2011), “Near-infrared reflection spectroscopy (NIRS) as a successful tool for simultaneous identification and particle size determination of amoxicillin trihydrate”, Journal of Pharmaceutical and

Biomedical Analysis, 54, pp. 1059-1064.

27. Mafalda Cruz Sarraguc¸ a, Sandra Oliveira Soares, Jỗo Almeida Lopes (2011), “ A near-infrared spectroscopy method to determine aminoglycosides in pharmaceutical formulations”, Vibrational Spectroscopy, 56, pp. 184-192. 28. Mark Wainwright, Jette E. Kristiansen (2011), “On the 75th anniversary of

Chun ngành hóa phân tích 81 Trường ĐHKHTN

29. Marzena Jamrógiewicz (2012), “Application of the near-infrared spectroscopy in the pharmaceutical technology”, Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 66, pp.1-10.

30. Nagaraja P1, Naik SD, Shrestha AK, Shivakumar A (2007), “A sensitive spectrophotometric method for the determination of sulfonamides in pharmaceutical preparations”, Acta Pharm, 57(3), pp. 333-342.

31. Padmarajaiah Nagaraja, Hemmige S Yathirajan, Kallanchira R Sunitha, Ramanathapura A Vasantha (2002), “A new, sensitive, and rapid spectrophotometric method for the determination of sulfa drugs”, J AOAC Int

2002 Jul-Aug, 85(4), pp. 869-874.

32. Payal Roychoudhury, Brian McNeil, Linda M. Harvey (2007), “Simultaneous determination of glycerol and clavulanic acid in an antibiotic bioprocess using attenuated total reflectance mid infrared spectroscopy”, Analytica Chimica Acta, 585, pp. 246-252.

33. S.T.H. Sherazi, M. Ali, S.A. Mahesar (2011), “Application of Fourier-transform infrared (FT-IR) transmission spectroscopy for the estimation of roxithromycin in pharmaceutical formulations”, Vibrational Spectroscopy, 55, pp. 115-118.

34. The British Pharmacopoeia 2009

35. T. Mackey and B. Liang (2011), “The global counterfeit drug trade: Patient safety and public health risks”, J. Pharm. Sci, 100(11), pp. 4571.

36. The United State Food and Drug Administration (2007), “Counterfeit Drugs Questions and Answers”, Pharmaceutical online Newsletter, 23/10/2007 37. The United State Pharmacopoeia 34 (2012).

Chuyên ngành hóa phân tích 82 Trường ĐHKHTN

38. World Health Organization (2010), Report of the situation of counterfeit medicines based on data collection tool who regions for Africa and Eastern Mediterranean, WHO/ACM/3.

39. Yongnian Ni, Zhengbao Qi, Serge Kokot (2005), “Simultaneous ultravioles- spectrophotometric determination of sulfonamides by multivariate calibration approaches”, Chemometrics and Intelligent Laboratory Systems,82, pp.241-

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ khoa học vũ thị huệ k23 hóa học (Trang 83 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)