Khách quốc tế Khách nội ñịa
Chỉ tiêu Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Tổng
Trung tâm lữ hành - - - - - Internet, Ti vi - - 24 26,09 24 Sách, báo, tạp chí - - 12 13,04 12 Truyền miệng - - 36 39,13 36 Công việc 8 100 20 21,74 28 Tổng cộng 8 100 92 100 100 Qua quá trình tiến hành tìm hiểu về hình thức biết thông tin của khách du lịch về Khu BTTN Xuân Liên ñược thể hiện trên Bảng 3.10, cho thấy khơng có du khách nào kể cả khách nội địa được hỏi biết đến KBT thơng qua sự hướng dẫn của các trung tâm lữ hành, qua đó cho thấy cơng tác liên kết của KBT với các trung tâm du lịch còn rất yếu kém. Qua bảng thống kê thông tin cũng cho thấy thấy số lượng khách du lịch biết ñến Khu BTTN Xuân Liên thơng qua internet, truyền hình là 24 khách, tất cả ñều là khách nội ñịa (Chiếm 26,09% trong tổng số 92 khách). Bên cạnh đó, khách đến với KBT được biết thơng tin qua sách, báo là 12 khách trong tổng số 100 khách, ñều là khách nội ñịa chiếm (Chiếm 13,04% trong tổng số 92 khách). Phương tiện truyền miệng (biết qua bạn bè, người thân) có 36/92 khách nội địa sử dụng phương tiện này (chiếm 39,13% - cao nhất trong các phương tiện biết thơng tin của khách nội địa). Có thể thấy đối với khách quốc tế thì các phương tiện khác đều khơng hữu hiệu, khách biết đến Khu BTTN Xn Liên đều nhờ qua cơng việc của họ, thường là những người làm việc trong lĩnh vực tài nguyên rừng, ña dạng sinh học, các dự án bảo tồn, phát triển vùng nơng thơn. Cịn lại khơng có du khách nước ngồi nào ñược phỏng vấn biết đến KBT thơng qua những hình thức khác. Số khách nội địa đến KBT nhờ cơng việc là 20 khách (chiếm 21,74%) trong tổng số 92 khách ñược phỏng vấn.
Trên thực tế, công tác liên kết, xúc tiến, quảng bá du lịch của huyện Thường Xuân cũng như Khu BTTN Xuân Liên còn nhiều hạn chế và gặp khơng ít khó khăn. Khó khăn cơ bản nhất là vấn đề kinh phí. Kinh phí cho quảng bá du lịch hiện nay của địa phương cịn hạn chế. Một vấn đề rất đáng quan tâm nữa đó là đội ngũ cán bộ, nhân viên tiếp thị và hướng dẫn viên du lịch vẫn trong tình trạng bất cập nhiều mặt, yếu, mỏng, trình độ khơng đồng đều. Đây là một hạn chế không nhỏ cho việc giao tiếp, quảng bá, hướng dẫn du khách, nhất là khách quốc tế.
3.2.7. Công tác bảo tồn tài nguyên và vệ sinh môi trường
Tài nguyên môi trường rừng, cảnh quan thiên nhiên ñược quản lý rất tốt. Do hiện nay các sản phẩm loại hình du lịch khác trong Khu BTTN Xuân Liên chưa ñược ñầu tư khai thác nên cảnh quan thiên nhiên, ña dạng sinh học hầu như chưa bị tác ñộng xấu. Ban quản lý Khu BTTN Xuân Liên (trực tiếp là Hạt Kiểm lâm Xuân Liên, ñơn vị trực thuộc Khu BTTN) cũng ñã phối hợp tốt với chính quyền ñịa phương và các ban ngành liên quan thường xuyên triển khai công tác tuần tra canh gác, kiểm sốt chặt chẽ các hiện tượng khai thác, bn bán vận chuyển trái phép gỗ lậu và lâm sản. Vì vậy các vụ vi phạm pháp luật về lâm nghiệp giảm nhiều, giá trị ña dạng sinh học và tài nguyên rừng của Khu BTTN Xuân Liên ngày càng được khơi phục. Hiện tượng các nhà hàng bn bán, tàng trữ động vật hoang dã làm ñặc sản phục vụ khách du lịch hầu như khơng xảy ra.
Nằm trong hoạt động của Khu BTTN Xuân Liên, thông qua thực hiện các chương trình quản lý bảo vệ rừng, từ năm 2006 đến nay KBT ñã tổ chức 1.925 cuộc họp tuyên truyền với 105.525 lượt người tham gia; tổ chức 01 cuộc thi tìm hiểu về khu bảo tồn; cấp phát 12.000 tờ lịch tuyên truyền về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên; hướng dẫn cộng ñồng xây dựng 11 quy ước bảo vệ rừng thôn (bản). Xây dựng 160 cọc mốc phân khu chức năng; xây dựng 16/29 hồ sơ quản lý tiểu khu, 11 bảng nội quy và bảng tuyên truyền lớn, 12 bảng niêm yết; tổ chức 01 cuộc diễn tập PCCC rừng cấp xã, 03 cuộc diễn tập PCCC rừng cấp thôn. Tổ chức theo dõi, cập nhật diễn biến tài nguyên rừng và ñất lâm nghiệp (9.483,58 ha); quy hoạch, sản xuất nương rẫy ổn ñịnh 147,70 ha cho 131 hộ gia đình (tại thơn Vịn và Đục, xã Bát mọt); thu hồi 169 khẩu súng săn
các loại. Do làm tốt công tác PCCC rừng nên ñến nay chưa có vụ cháy rừng nào lớn xảy ra trong khu vực, tình trạng xâm canh, xâm cư trái phép; tình trạng khai thác lâm sản, săn bắt động vật rừng được kiểm sốt và ngăn chặn có hiệu quả; an ninh rừng ñặc dụng cơ bản ổn ñịnh.
Thông qua kết quả khảo sát thực ñịa và phỏng vấn cán bộ, nhân dân trên ñịa bàn về tình hình chất lượng môi trường trong khu vực, trên 84% số người ñược phỏng vấn ñều khẳng ñịnh chất lượng mơi trường ở đây hầu như khơng bị ảnh hưởng, tuy nhiên có nhiều ý kiến cho rằng các hoạt động xây dựng các cơng trình dịch vụ, du lịch, các dự án hạ tầng kỹ thuật đang làm ảnh hưởng đến mơi trường đất và tài nguyên rừng, môi trường nước bị ảnh hưởng chủ yếu do hiện tượng ơ nhiễm nhiên liệu động cơ do thuyền du lịch xuống lòng hồ Cửa Đạt, ô nhiễm chất thải rắn do du khách vứt chai lọ đựng đồ uống và bao bì có chiều hướng ra tăng. Một số bày tỏ lo ngại sự phát triển du lịch tác ñộng ñến cảnh quan tự nhiên cũng như có nguy cơ làm xuống cấp các di tích văn hóa lịch sử. Tuy nhiên mức độ ơ nhiễm chưa trầm trọng. Ban quản lý Khu BTTN Xuân Liên và các cấp lãnh ñạo ở các xã vùng ñệm ñã tổ chức tốt công tác vệ sinh môi trường, ở các khu vực bãi ñỗ xe, trên một số điểm du lịch đã có biển nội quy ñể nhắc nhở và nâng cao ý thức tự giác của du khách, ñồng thời bố trí một tổ công tác chuyên thu gom và nhặt rác sau khi du khách vơ ý để lại. Trong phạm vi Khu BTTN Xn Liên vấn đề mơi trường đã được ban quản lý KBT quan tâm ñầu tư và tăng cường quản lý, bãi thu gom rác ñã ñược xây dựng, tuy nhiên vẫn chưa có cơng nghệ xử lý. Hiện tại vẫn chưa có hệ thống xử lý nước thải. Việc thu gom rác thải ở lý Khu BTTN Xuân Liên ñược diễn ra tương ñối thường xuyên qua nhận xét của người dân.
Việc phát triển các dịch vụ du lịch tại Khu BTTN Xuân Liên ñã bắt ñầu tạo ra những áp lực trong khu vực. Hoạt ñộng du lịch sinh thái tác động lên mơi trường Khu BTTN thơng qua 2 hình thức: Trực tiếp và gián tiếp. Tác ñộng trực tiếp gây ra bởi sự có mặt của du khách. Sự thiếu ý thức của một số du khách ảnh hưởng không nhỏ tới mơi trường tự nhiên. Các hành động giẫm lên cây, cỏ, hái hoa, vứt rác ra khu du lịch làm ảnh hưởng rất lớn tới mơi trường ở đây. Bên cạnh đó lượng rác thải
cũng đang có xu hướng tăng ở các điểm du lịch thăm quan như thơn Vịn, Thác Yên, rừng nguyên sinh núi đá Pù Gió mà ngun nhân là do ý thức của du khách khi ñi thăm quan ñã vứt rác bừa bãi, ở những ñiểm du lịch này việc thu gom rác thải là tương đối khó khăn vì địa hình. Ngồi ra tác ñộng gián tiếp là tác ñộng của các cơ sở hạ tầng ñược xây dựng cho các hoạt ñộng du lịch. Một số vấn đề về mơi trường từ hoạt ñộng DLST tuy mới phát sinh và chưa gây tác ñộng lớn nhưng lâu dài sẽ gây nên hậu quả nghiêm trọng ñối với môi trường, nguồn tài nguyên rừng và ña dạng sinh học.
3.3. Đánh giá, phân tích tính bền vững của hoạt động du lịch sinh thái
Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa
3.3.1. Du lịch bền vững về kinh tế
3.3.1.1. Doanh thu từ du lịch ñều và ổn ñịnh qua các năm
Doanh thu từ hoạt ñộng du lịch của KBT những năm qua đã có sự tăng trưởng ñáng kể và ổn ñịnh qua từng năm. Doanh thu từ hoạt ñộng du lịch bao gồm nhiều nguồn khác nhau, nhưng cơ bản nhất là từ hoạt ñộng ăn uống và mua sắm các mặt hàng, ngồi ra cịn ñược thu từ các hoạt động dịch vụ có liên quan khác của du lịch như du thuyền, câu cá, vận chuyển,…
0 200 400 600 800 1000 1200 2010 2011 2012 2013 2014 Năm D oa nh t hu
Hình 3.5. Tốc độ phát triển doanh thu hàng năm từ ngành du lịch của Khu BTTN Xuân Liên (Giai ñoạn 2010 - 2014)
Mặc dù doanh thu từ du lịch tăng ñều và ổn ñịnh qua từng năm nhưng hoạt ñộng du lịch ở Khu BTTN Xuân Liên chưa hề có một sự đóng góp nào về mặt tài chính để hỗ trợ cho cơng tác bảo tồn của KBT. Một trong những nguyên nhân quan trọng là doanh thu du lịch hàng năm còn khiêm tốn.
3.3.1.2. Thu nhập của người dân vùng ñệm từ du lịch
Qua kết quả tổng hợp từ nguồn số liệu ñiều tra tại ñịa phương trên 5 xã vùng ñệm của Khu BTTN Xuân Liên, cho kết quả như sau:
Bảng 3.11. Thu nhập và cơ cấu thu nhập của các hộ gia đình tại các xã vùng ñệm của Khu BTTN Xuân Liên năm 2013
Thu nhập bình qn hộ
(triệu đồng/năm)
% từ các nguồn
Địa ñiểm Số hộ ñiều tra
Số lượng Du lịch Khác Bát Mọt 10 48,2 8,18 91,82 Yên Nhân 10 52,5 7,73 92,27 Lương Sơn 10 47,6 4,52 95,48 Xuân Cẩm 10 42,4 2,82 97,18 Vạn Xuân 10 55,8 10,40 89,6
Thơng qua số liệu điều tra về thu nhập của người dân vùng ñệm từ du lịch và qua trao ñổi làm việc với các chuyên gia, có thể nhận thấy DLST chưa đóng góp được nhiều vào thu nhập bình qn của người dân địa phương, ngành du lịch vẫn chưa ñược xem là ngành mũi nhọn trong cơ cấu kinh tế của ñịa phương. Thực tế trong cơ cấu kinh tế của huyện Thường Xn, ngành Thương mại và dịch vụ trong đó có du lịch cịn nhỏ lẻ và manh mún. Đóng góp của các hoạt ñộng này chiếm 30% tổng GDP.
Tuy nhiên việc phát triển du lịch sinh thái với các sản phẩm, dịch vụ, tiềm năng văn hóa bản ñịa ñã và ñang thu hút ñược sự quan tâm của du khách như: hàng dệt thổ cẩm truyền thống, sản phẩm đan lát, biểu diễn văn hóa nghệ thuật, lễ hội, rượu cần, các loại nhạc cụ truyền thống… Nhờ gìn giữ được các giá trị văn hóa truyền thống để phục vụ hoạt ñộng du lịch, trong thời gian gần ñây khơng ít hộ dân trong Khu BTTN Xuân Liên thu nhập khá ổn ñịnh, trong khi nguồn vốn “ñầu tư”
chủ yếu là những thứ sẵn có. Cuộc sống của những gia đình có dịch vụ du lịch ngày càng khá dần lên, vào những mùa cao điểm bình qn mỗi tháng, mỗi hộ có dịch vụ lưu trú đón từ 40 - 50 khách, mỗi khách lưu trú chi phí cho chủ nhà khoảng 50 nghìn đồng. Ngồi ra người dân cịn có thêm một số nguồn thu khác từ các dịch vụ ăn uống, bán hàng lưu niệm cho du khách… Trong thời gian gần đây cịn có một số hộ ở các xã Vạn Xuân và Yên Nhân thu nhập từ 10 - 20 triệu ñồng/năm từ hoạt ñộng này.
3.3.1.3. Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch chưa ñủ ñáp ứng nhu cầu
Cơ sở hạ tầng là một trong những ñiều kiện cần thiết hỗ trợ cho công tác quản lý bảo tồn và DLST. Tuy nhiên, trong khu vực Khu BTTN Xn Liên chưa có sự đầu tư rõ ràng cho lĩnh vực này. Do đó, hoạt ñộng quản lý bảo tồn, tham quan và nghiên cứu khoa học cịn gặp nhiều khó khăn cần được khắc phục. Các tuyến đường giao thơng trong khu vực là ñường ñất khó đi, ñiều kiện ñi lại của Khu BTTN Xn Liên khơng được thuận lợi như gần trung tâm thị trấn, ñường ñi lại trong KBT chủ yếu là ñường rừng, phải qua phà, giá cả vật chất ở ñây phụ thuộc vào giá xăng dầu rất nhiều, phương tiện kỹ thuật thì sơ sài, thiếu về số lượng và chất lượng, gây khơng ít trở ngại cho cơng tác đi lại.
Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch chưa được hồn thiện và đầu tư dẫn đến việc sẵn sàng đón tiếp khách du lịch chưa ñược ñảm bảo, nếu số lượng du khách ñến Khu BTTN Xn Liên tăng đột ngột thì các cơ sở vật chất kỹ thuật và dịch vụ khơng đảm bảo phục vụ. Hệ thống cơ sở lưu trú và vui chơi giải trí chưa đáp ứng đủ nhu cầu qua ñêm của du khách nên hầu hết khách ñếm tham quan khu bảo tồn và vùng ñệm xong đều khơng lưu trú lại qua ñêm mà ñi về thị trấn hoặc về thành phố Thanh Hóa, điều này làm ảnh hưởng ñến sự phát triển của những ngành dịch vụ trong vùng. Thu nhập của ngành dịch vụ từ du khách khơng được như mong ñợi.
3.3.1.4. Lao ñộng du lịch chưa tạo ra giá trị doanh thu cao
Nguồn nhân lực phục vụ du lịch còn thiếu và yếu. Hầu hết các cán bộ khu bảo tồn ñều chưa ñược ñào tạo chuyên về du lịch mà mới chỉ được thơng qua 2 lớp tập
huấn ít ngày, do đó kiến thức về bảo tồn và kinh doanh du lịch sinh thái cịn hạn chế, ảnh hưởng khơng nhỏ đến cơng tác quản lý và khai thác DLST. Bộ phận phát triển cộng ñồng và du lịch sinh thái chỉ duy nhất có một người, trong khi nhiệm vụ ñặt ra cho bộ phận này là tương ñối lớn.
Sô; liệu niên giám thống kê huyện Thường Xuân năm 2012 cho thấy khu vực 5 xã vùng đệm khu bảo tồn có 13.530 người/26.095 nhân khẩu trong ñộ tuổi lao ñộng, chiếm tỷ lệ 51,9 % tổng dân số, trong đó lao động nữ 6.850 người chiếm 50,7% tổng số lao ñộng. Tỉ lệ hộ nghèo vẫn còn cao, chiếm tới 50,8%. Nhìn chung tuy có lực lượng lao động dồi dào nhưng chủ yếu là lao động thủ cơng trong lĩnh vực nơng nghiệp, các hoạt động mang tính thời vụ. Đây là thách thức lớn ñối với các cấp chính quyền hiện nay.
3.3.1.5. Đánh giá của khách du lịch về Khu BTTN Xuân Liên
Qua tiến hành phỏng vấn khách du lịch với trình độ học vấn, nghề nghiệp, tuổi, vùng miền khác nhau ñể thu thập ý kiến của họ về du lịch Khu BTTN Xuân Liên. Kết quả ñược khái quát như sau: