Bối cảnh ra đời bộ tiêu chí phát triển nông thôn mới ở Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mối quan hệ của một số tiêu chí phát triển nông thôn mới với phát triển bền vững trên địa bàn xã thanh sơn huyện kim bảng tỉnh hà nam (Trang 31)

Ngay sau khi nƣớc ta thành lập năm 1945, mặc dù vẫn tập trung chỉ đạo cho công cuộc kháng chiến chống Pháp, ĐCS Việt Nam mà đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh đã quan tâm tới xây dựng và phát triển nông thôn. Ngƣời nêu rõ vai trị, vị trí và tầm quan trọng của nơng thơn: "Nơng thơn giàu có sẽ mua nhiều hàng hóa của công nghiệp sản xuất ra, đồng thời sẽ cung cấp đầy

đủ lƣơng thực, nguyên liệu cho công nghiệp và thành thị. Nhƣ thế là nông thơn giàu có giúp cho cơng nghiệp phát triển, cơng nghiệp phát triển lại thúc đẩy nông nghiệp phát triển mạnh mẽ hơn". Hồ Chủ Tịch coi trọng nông nghiệp là nhân tố đầu tiên, là cội nguồn của mọi vấn đề kinh tế xã hội. Bác Hồ luôn coi nông dân là lực lƣợng to lớn của cách mạng, xây dựng khối liên minh công nông do Đảng lãnh đạo để đoàn kết dân tộc, là cơ sở, là chỗ dựa quan trọng trong cơng cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nƣớc.

Thực tiễn trong công cuộc bảo vệ, xây dựng đất nƣớc đến nay cho thấy nền nông nghiệp nƣớc ta không những đảm bảo lƣơng thực đủ ăn cho 90 triệu ngƣời dân nƣớc ta mà còn xuất khẩu một lƣợng lớn hàng nông sản. Qua nhiều kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng, vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn nƣớc ta đƣợc quan tâm đặc biệt. Xuất phát từ thực tiễn và yêu cầu phát triển của đất nƣớc, nhận thức của Đảng và Nhà nƣớc ngày càng đƣợc nâng cao, vấn đề phát triển nông nghiệp, nông dân và nông thôn càng đƣợc quan tâm trong tổng thể phát triển chung của đất nƣớc. Hiện nay, lực lƣợng nông dân vẫn chiếm tỷ lệ lớn trong dân số, là lực lƣợng quan trọng của cách mạng, mà chính nơng nghiệp, nơng dân nƣớc ta ln khẳng định vai trị đóng góp hết sức to lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế của nƣớc ta.

Nông nghiệp mở đƣờng trong quá trình đổi mới, tạo nền tảng, động lực tăng trƣởng kinh tế và là nhân tố quan trọng bảo đảm sự ổn định kinh tế, chính trị, xã hội. Cho đến nay sản phẩm nông nghiệp vẫn là những sản phẩm chủ yếu để đi vào hội nhập kinh tế quốc tế và sự hội nhập toàn cầu của nƣớc ta.

Đến Hội nghị Trung ƣơng 7 khóa X của Đảng đã thơng qua nghị quyết số 26-NQ/TW khẳng định rõ nét về nông nghiệp – nông dân – nông thôn với các nội dung cơ bản:

+ Vị trí chiến lƣợc của nơng nghiệp – nông dân – nông thôn trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

+ Vấn đề nông nghiệp – nông dân – nông thôn phải đƣợc giải quyết đồng bộ, gắn với q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa. Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn là nhiệm vụ hàng đầu của q trình cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nƣớc. Trong mối quan hệ nông nghiệp – nông dân – nông thôn, nông dân là chủ thể của q trình phát triển, xây dựng nơng thôn mới gắn với xây dựng các cơ sở công nghiệp, dịch vụ và phát triển đô thị theo quy hoạch là căn bản; phát triển toàn diện, hiện đại hóa nơng nghiệp là then chốt.

+ Phát triển nơng nghiệp – nông thôn và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân phải dựa trên cơ chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với điều kiện từng vùng, từng lĩnh vực, để giải phóng và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực xã hội, trƣớc hết là lao động, đất đai, rừng, biển; khai thác tốt điều kiện thuận lợi trong hội nhập kinh tế quốc tế cho phát triển lực lƣợng sản xuất trong nông nghiệp – nông thôn; phát huy cao nội lực; đồng thời tăng mạnh đầu tƣ của Nhà nƣớc và xã hội, ứng dụng nhanh các thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến cho nông nghiệp – nông thôn, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí nơng dân.

Giải quyết vấn đề nông nghiệp – nông dân – nông thôn là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và tồn xã hội; trƣớc hết phải khơi dậy tinh thần yêu nƣớc, tự chủ, tự lực, tự cƣờng vƣơn lên của nông dân. Xây dựng xã hội nơng thơn ổn định, hịa thuận, dân chủ, có đời sống văn hóa phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc, tạo động lực cho phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nơng dân.

Chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới là mô ̣t chƣơng trình tro ̣ng tâm của Nghị quyết số 26-NQ/TW, Nghị quyết tồn diện nhất về phát triển nơng nghiệp, nông dân, nông thôn từ trƣớc tới nay. Sau 5 năm thực hiện, diện mạo nhiều vùng nông thôn đƣợc đổi thay, hạ tầng kinh tế - xã hội thiết yếu đƣợc nâng cấp, đời sống đa số nông dân đƣợc cải thiện, hộ nghèo giảm, nhiều nét đẹp văn hóa đƣợc phát huy, tình làng nghĩa xóm đƣợc vun đắp, đội ngũ cán bộ trƣởng thành một bƣớc. Về mục tiêu cụ thể, Nghị quyết xác định, đến năm 2015: 20% số xã đạt chuẩn nông thôn mới và đến năm 2020, 50% số xã đạt chuẩn nông thôn mới trên tổng số 9.121 xã của cả nƣớc theo 19 tiêu chí đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ ban hành tại Quyết định số 491/QĐ-TTg, ngày 16-4- 2009.

Nơng thơn mới có thể khái qt theo 5 nội dung cơ bản: Thứ nhất, đó là làng, xã văn minh, sạch đẹp, hạ tầng hiện đại; Thứ hai, sản xuất phải phát triển bền vững theo hƣớng kinh tế hàng hóa; Thứ ba, đời sống vật chất và tinh thần của nông dân, nông thôn ngày càng nâng cao; Thứ tƣ, bản sắc văn hóa dân tộc đƣợc giữ gìn; Thứ năm, xã hội nơng thơn an ninh tốt, quản lý dân chủ. Trên cơ sở bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nơng thơn mới gồm 5 nhóm nội dung (nhóm quy hoạch, nhóm hạ tầng kinh tế - xã hội, nhóm kinh tế và tổ chức sản xuất, nhóm văn hóa - xã hội - mơi trƣờng, nhóm hệ thống chính trị), Chính phủ đã ban hành Quyết định 800 QĐ-TTg, ngày 04-6-2010 về Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn mới giai đoạn 2010 - 2020, nêu rõ 19 tiêu chí và 7 nhóm giải pháp.

Ngay trong những năm đầu triển khai, Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nơng thơn mới đã nhanh chóng trở thành phong trào của cả nƣớc. Nhiệm vụ về xây dựng nông thôn mới đƣợc xác định rõ trong nghị quyết đại hội Đảng các cấp từ tỉnh đến huyện và xã. Ban Bí thƣ Trung ƣơng khóa X đã trực tiếp chỉ đạo Chƣơng trình thí điểm xây dựng mơ hình nơng thơn mới cấp

xã tại 11 xã điểm ở 11 tỉnh, thành phố đại diện cho các vùng, miền. Bộ máy quản lý và điều hành Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới đã đƣợc hình thành từ Trung ƣơng xuống địa phƣơng. Các bộ, ngành đã ban hành 25 loại văn bản hƣớng dẫn địa phƣơng về tổ chức bộ máy quản lý, điều hành, quy hoạch nông thôn mới. Ủy ban Trung ƣơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã triển khai cuộc vận động “Tồn dân xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cƣ gắn với xây dựng nơng thơn mới”. Ngày 08-6-2011, Thủ tƣớng Chính phủ đã chính thức phát động thi đua “Cả nƣớc chung sức xây dựng nông thôn mới”.

Có thể nói, q trình xây dựng nơng thơn mới đã đạt đƣợc thành tựu khá toàn diện. Về lập và phê duyệt quy hoạch nơng thơn mới, đã có 97,4% số xã hồn thành phê duyệt quy hoạch, dự kiến hoàn thành 100% số xã vào năm 2015. Về phát triển giao thông nông thơn, chƣơng trình đã xây dựng đƣợc trên 5 nghìn cơng trình với khoảng 700.000km đƣờng giao thơng nơng thơn. Đến nay, đã có 23,3% số xã đạt tiêu chí giao thơng, dự kiến đến hết năm 2015 đạt 35,3%. Trên lĩnh vực thủy lợi, hiện có 44,5% số xã đã đạt tiêu chí, dự kiến đến hết năm 2015 đạt 52,7%; 75,6% xã đạt tiêu chí về điện, dự kiến hết năm 2015 đạt 80,9%.

Cùng với đó, cơng tác phát triển sản xuất, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo đƣợc triển khai mạnh mẽ tại nhiều địa phƣơng. Nhiều địa phƣơng thực hiện dồn điền, đổi thửa, thiết kế lại kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện đƣa cơ giới hóa vào sản xuất. Đồng thời, đổi mới tổ chức sản xuất thông qua tăng cƣờng hoạt động của các hợp tác xã nông nghiệp, tổ chức liên kết sản xuất với mơ hình “cánh đồng lớn”, sản xuất tập trung, ứng dụng công nghệ cao. Nhiều địa phƣơng đã chủ động ban hành chính sách hỗ trợ ngƣời dân mua máy cày, gặt, sấy, đƣa tỷ lệ cơ giới hóa của các khâu này tăng từ 40% - 50% lên 80 - 90% nhƣ các tỉnh: Thái Bình, Hà Tĩnh, An Giang, Hậu Giang, Đồng Tháp.

Nhờ những nỗ lực đó mà giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích đạt khá cao. Cụ thể: Thành phố Hồ Chí Minh năm 2014 mức đạt bình qn trên 250 triệu đồng/ha; Hà Nội đạt trên 200 triệu đồng/ha; An Giang 120 triệu đồng/ha; Lâm Đồng 95 triệu đồng/ha,… Thu nhập của ngƣời dân nông thôn đạt bình quân 22,1 triệu đồng/ngƣời/năm, tăng 1,98 lần so với năm 2010. Tỷ lệ hộ nghèo nơng thơn chỉ cịn 10,1%, giảm bình quân 2%/năm (2008 - 2014). Đến hết năm 2014 đã có 56,5% số xã đạt tiêu chí về văn hóa, dự kiến đến hết năm 2015 đạt 66,5%. Đã có trên 60% số dân nông thơn tham gia các hình thức bảo hiểm y tế tự nguyện ; trên 20% sớ xã có câu lạc bộ (đội văn nghệ ); khoảng 25% ngƣời dân thƣờng xuyên tham gia các hoạt động thể thao ; 70% sớ thơn, xóm đƣợc cơng nhận làng văn hóa ; có 40% sớ xã thành lập tổ thu gom rác thải. Thêm vào đó, cuộc vận động tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cƣ đã động viên, khơi dậy tinh thần đồn kết giúp đỡ trong cộng đồng dân cƣ.

Hình 1.1 Minh họa một số hình ảnh xây dựng nơng thơn mới ở Thái Bình, Đồng Nai và Hà Tĩnh.

1.1a: Thái Bình 1.1b: Đồng Nai

1.1c: Hà Tĩnh

Về hệ thống chính trị, tổ chức cơ sở Đảng ở nông thôn đƣợc đổi mới nội dung, phƣơng thức hoạt động, nâng cao vai trò hạt nhân lãnh đạo. Đội ngũ cán bộ xã đã có bƣớc trƣởng thành nhanh; cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ cơ sở đạt chuẩn đƣợc quan tâm. Đến hết năm 2014 có 68,2% số xã đạt tiêu chí về hệ thống tổ chức chính trị, xã hội, dự kiến đến hết năm 2015 đạt 79,5%. Nhìn chung, đến hết năm 2014, có 785 xã đạt chuẩn (8,8%) và bình quân mỗi xã cịn lại đạt 10 tiêu chí, tăng 5,38 tiêu chí so với năm 2010. Dự kiến đến hết năm 2015, cả nƣớc sẽ có 1.800 xã đạt chuẩn (đạt 20%), 1.527 xã đạt từ 15-18 tiêu chí và chỉ cịn 600 xã đạt dƣới 5 tiêu chí.

Tuy nhiên q trình xây dựng nơng thơn mới cũng cịn nhiều vấn đề đặt ra cần giải quyết, đó là:

Thứ nhất, chất lƣợng cơng tác quy hoạch cịn thấp mới dừng lại ở quy hoạch chung, thiếu cụ thể hóa cần thiết và chƣa quản lý có hiệu quả về khơng gian chung nông thôn - đô thị, công nghiệp - nông nghiệp, về hạ tầng nông thôn, nên đã dẫn đến không gian nông thôn truyền thống đang bị phá vỡ tại nhiều nơi, mất đi tính đặc thù với các giá trị bản sắc văn hóa, mất cân bằng sinh thái, ơ nhiễm mơi trƣờng gia tăng.

Thứ hai, xã hội nông thôn chƣa đƣợc tổ chức thích hợp với quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, dân chủ cơ sở cịn bị vi phạm ở nhiều nơi, mâu thuẫn xã hội gia tăng, văn hóa truyền thống bị mai một.

Thứ ba, kinh tế nông thôn phát triển nhƣng thiếu tính bền vững cả về kinh tế, xã hội và môi trƣờng. Ngƣời dân thiếu việc làm ổn định, nghèo đói giảm chậm và có xu thế tái nghèo ở một số địa phƣơng, một bộ phận dân cƣ còn sống dƣới mức nghèo khổ.

Thứ tƣ, mối quan hệ trong chuỗi giá trị sản xuất - thu hoạch - bảo quản - chế biến - tiêu thụ chƣa đƣợc chú ý đồng bộ đúng mức.

Thứ năm, cơ chế lồng ghép các nguồn lực từ các chƣơng trình, dự án chƣa rõ ràng và chƣa quan tâm tới đặc thù từng địa phƣơng. Thực tế các địa phƣơng mới chỉ tiến hành ghép vốn đối với các công việc, mục tiêu có cùng nội dung. Tuy nhiên, điều này lại gây khó trong tổng hợp kết quả đạt đƣợc của từng dự án, chƣơng trình từ việc ghép các nguồn vốn của các chƣơng trình, dự án trên địa bàn.

Thứ sáu, vai trị khoa học cơng nghệ trong q trình xây dựng nơng thơn mới cịn mờ nhạt.

Thứ bảy, vấn đề đào tạo, nâng cao trình độ tay nghề, cũng nhƣ việc làm cho nơng dân cịn yếu.

Thứ tám, vấn đề hậu nơng thơn mới đã đƣợc đặt ra nhƣng chƣa có những giải pháp cụ thể, lâu dài, bền vững.

Chƣơng 2. ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH PHẤN ĐẤU ĐẠT CHUẨN NÔNG THÔN MỚI CỦA XÃ THANH SƠN, HUYỆN KIM BẢNG,

TỈNH HÀ NAM

2.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Thanh Sơn trong bối cảnh phấn đấu đạt các tiêu chí nơng thơn mới cảnh phấn đấu đạt các tiêu chí nơng thơn mới

2.1.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

a) Vị trí địa lý

Xã Thanh Sơn là 1 trong 7 xã miền núi nằm ở phía Đơng Nam của huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam. Phía Nam giáp xã Thanh Thủy, huyện Thanh Liêm và huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình. Phía Bắc giáp xã Thi Sơn, huyện Kim Bảng và xã Kim Bình, thành phố Phủ Lý. Phía Đơng giáp phƣờng Lê Hồng Phong, thành phố Phủ Lý và thị trấn Kiện Khê, huyện Thanh Liêm. Phía Tây giáp xã Liên Sơn (hình 2.1).

Hình 2.1. Vị trí địa lý xã Thanh Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam

Xã Thanh Sơn có diện tích 2622,09 ha, dân số 6687 ngƣời, mật độ 255 ngƣời/km2 (số liệu năm 2013). Xã Thanh Sơn cách thị trấn Quế khoảng 5 km, cách thành phố Phủ Lý khoảng 4 km, cách thủ đô Hà Nội khoảng 60 km.

Quốc lộ 21A đi qua phía bắc có chiều dài khoảng 2,5 km. Sông Đáy làm thành ranh giới phía bắc xã có chiều dài 2,0 km.

b) Đặc điểm địa hình

Thanh Sơn là một vùng đất bán sơn địa nằm trong vùng tiếp xúc giữa vùng trũng đồng bằng sông Hồng và dải đá trầm tích ở phía tây nên có địa hình đa dạng. Phía bắc sơng Đáy là đồng bằng thấp với các dạng địa hình ơ trũng, phía nam sơng Đáy là vùng đồi núi có địa hình cao, tập trung nhiều đá vơi, sét.

c) Khí hậu

Khí hậu của xã Thanh Sơn mang những đặc điểm của khí hậu đồng bằng sơng Hồng: Chủ yếu là chế độ nhiệt đới gió mùa, có mùa đơng lạnh nhiệt độ trung bình năm dao động từ 230C - 240C, mùa đơng nhiệt độ trung bình là 190C tháng giêng và tháng 2 là tháng lạnh nhất có năm nhiệt độ xuống thấp chỉ vào khoảng 60C đến 80C. Mùa hạ nóng ẩm, nhiệt độ trung bình là 270C, nóng nhất vào tháng 6 và tháng 7 nhiệt độ có khi lên cao 36 - 380C.

Tổng số giờ trung bình nắng cả năm là 1267 giờ, số giờ nắng phụ thuộc theo mùa, mùa hè số giờ nắng nhiều, cao nhất là vào các tháng 5,6,7 và tháng 10, ngƣợc lại vào mùa đơng giờ nắng trung bình chiếm 28% tổng số giờ nắng trong năm. Đặc biệt, có tháng chỉ đạt 17 – 18 giờ nắng (tháng 2/1997), trời âm u, độ ẩm khơng khí cao.

Lƣợng mƣa trung bình trong năm là 1800 – 2200 mm trong đó thấp nhất là 1300 mm và cao nhất là 4000 mm, đƣợc phân chia rõ rệt trong hai mùa đó

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mối quan hệ của một số tiêu chí phát triển nông thôn mới với phát triển bền vững trên địa bàn xã thanh sơn huyện kim bảng tỉnh hà nam (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)