Xuất các giải pháp giữ vững các tiêu chí nơng thơn mới gắn với phát triển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mối quan hệ của một số tiêu chí phát triển nông thôn mới với phát triển bền vững trên địa bàn xã thanh sơn huyện kim bảng tỉnh hà nam (Trang 73)

phát triển bền vững trên địa bàn xã Thanh Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam

Có thể nhận thấy, sau 5 năm triển khai chƣơng trình xây dựng Nơng thơn mới, với sự cố gắng của chính quyền địa phƣơng và sự đồng lịng, nhiệt tình của cộng đồng dân cƣ nông thôn, bộ mặt xã Thanh Sơn bƣớc đầu có sự đổi thay. Tuy nhiên để giữ vững và nâng cao chất lƣợng các tiêu chí, vẫn cần phải có nhiều việc phải làm. Dựa trên những phân tích về đặc điểm của xã Thanh Sơn, cũng nhƣ những thuận lợi, khó khăn của xã, đề tài xin đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy xây dựng nông thôn mới gắn với phát triển bền vững nhƣ sau:

3.5.1. Các giải pháp mang tính xã hội

Một là, giải quyết tốt mối quan hệ giữa Nhà nƣớc, các lực lƣợng xã hội và chủ thể nông dân. Xây dựng NTM phụ thuộc rất lớn vào quyết tâm chính trị, sự chỉ đạo, định hƣớng của Đảng và Nhà nƣớc về mặt chính sách, tài chính. Trong tiến trình xây dựng NTM, chủ thể lãnh đạo và chỉ đạo thực hiện là các cấp ủy đảng, bộ máy chính quyền mà cụ thể là các ban chỉ đạo NTM các cấp. Nơng dân có vai trị là chủ thể tham gia thực hiện và hƣởng thụ các thành quả do Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM mang lại. Họ có quyền đƣợc biết, đƣợc bàn, đƣợc tham gia, đƣợc quyết định, đƣợc giám sát, đƣợc hƣởng thụ. Do đó, cần phải có cơ chế phối hợp, kết hợp và gắn kết trách nhiệm, vai trị, vị trí giữa Nhà nƣớc, nông dân và các lực lƣợng xã hội. Đặc biệt, phải phát huy tính tích cực, tính chủ động, tính sáng tạo và sự tham gia nhiệt tình, có trách nhiệm của ngƣời nơng dân trong xây dựng NTM; cần tạo cơ chế để các nguồn lực xã hội khác tham gia vào xây dựng NTM theo phƣơng thức xã hội hóa, tạo một sức mạnh hợp nhất giữa Nhà nƣớc, nông dân và xã hội cho công cuộc xây dựng NTM.

Hai là, xác định tuyên truyền, vận động là một trong những biện pháp quan trọng, ban chỉ đạo xã công khai các mục tiêu, nội dung cụ thể để ngƣời dân bàn bạc, chú trọng đến tiếng nói của ngƣời dân, đặc biệt là những ngƣời

có uy tín trong khu dân cƣ. Quản lý hành chính cần chuyển từ mệnh lệnh sang phục vụ, lấy lợi ích của ngƣời dân làm mục tiêu, cải thiện quan hệ giữa chính quyền với nhân dân, nâng cao niềm tin và đồng thuận của ngƣời dân vào xây dựng NTM.

Ba là cần giao rõ ngƣời, rõ việc, có trọng tâm, trọng điểm phù hợp với mỗi cá nhân tổ chức. Ví dụ Hội Phụ nữ đảm nhận công tác vệ sinh môi trƣờng, tuyên truyền vận động về dân số kế hoạch hố gia đình, Đồn Thanh niên đóng góp ngày cơng; Hội Cựu chiến binh tham gia giải toả hành lang giao thông, vận động hiến đất; Hội Nông dân quan tâm chuyển giao khoa học kỹ thuật; các đảng viên gƣơng mẫu đi trƣớc trong những việc khó...

Bốn là cần rà sốt các nguồn lực, khơng áp đặt trong huy động sức dân, hạn chế nợ đọng kéo dài, ảnh hƣởng đến việc phát triển kinh tế - xã hội ở địa phƣơng. Đánh giá đúng thực trạng tình hình thực hiện các tiêu chí, tránh chạy đua thành tích, từ đó xây dựng lộ trình xây dựng NTM cho phù hợp.

Để chƣơng trình xây dựng NTM hiệu quả cao và có tính bền vững, sự giám sát của HĐND tỉnh là rất quan trọng, qua đó cơ quan tham mƣu và các địa phƣơng nhận thấy đƣợc những yếu điểm cần khắc phục. Do đó, song song với cơng tác chỉ đạo, thực hiện của các cấp ngành, địa phƣơng, thì cơng tác giám sát của HĐND là rất quan trọng.

3.5.2. Các giải pháp mang tính kinh tế

Để nâng cao đời sống của ngƣời dân nơng thơn thực sự có tính bền vững, thì phát triển kinh tế đƣợc xem là vấn đề căn bản. Nhóm giải pháp liên quan đến kinh tế cần xem xét đến các vấn đề về đào tạo nghề, tổ chức sản xuất, giải quyết việc làm nhằm nâng cao thu nhập cho ngƣời dân, giảm tỷ lệ hộ nghèo,…

- Xã cần tập trung đẩy mạnh chuyển dịch, tái cơ cấu nông nghiệp theo hƣớng công nghiệp, áp dụng cơ giới hóa hay nơng nghiệp công nghệ cao,

nông nghiệp đô thị, mở rộng cánh đồng mẫu với cơ cấu mùa vụ phù hợp, bảo đảm sản xuất nông sản sạch, giá trị kinh tế cao, bền vững. Muốn có những cánh đồng mẫu lớn thì cần đẩy mạnh dồn điền đổi thửa, hoặc liên kết nhóm sản xuất.

- Tạo mối liên kết giữa Nhà nƣớc – Doanh nghiệp – Nhà khoa học – Nhà nơng để hình thành chuỗi giá trị sản phẩm, tìm đầu ra ổn định cho ngƣời sản xuất. Tái cơ cấu nông nghiệp thực chất là thay đổi tập quán canh tác của ngƣời dân, trong đó quan trọng nhất là chuyển từ lao động thủ cơng sang lao động quy mơ hóa, hiện đại hóa. Ngƣời dân không thể tự làm mà phải cần đến doanh nghiệp. Do đó nhà nƣớc cần có các cơ chế chính sách và hệ thống pháp luật đủ mạnh nhằm thu hút thực sự các doanh nghiệp đầu tƣ vào nơng nghiệp. Cịn các nhà khoa học chính là lực lƣợng trợ giúp, tƣ vấn về lĩnh vực khoa học, kỹ thuật trong việc tạo ra các giống cây con có năng suất cao, các mơ hình sản xuất hợp lý cho bà con nơng dân. Do đó mối liên kết giữa 4 nhà trên thực sự cần phải vững chắc, thông suốt.

- Khai thác thế mạnh của một xã miền núi, Thanh Sơn cần tập trung mũi nhọn vào sản xuất vật liệu xây dựng (xi măng).

- Tiếp tục đẩy mạnh các nghề dịch vụ, phát triển những cây, con có giá trị kinh tế cao, chuyển đổi vùng ruộng trũng cấy lúa kém hiệu quả chuyển sang sản xuất đa canh, hình thành các trang trại nhỏ, kết hợp cấy lúa, thả cá, chăn nuôi gia súc gia cầm. Những ngành nghề dịch vụ này góp phần tạo việc làm và tăng thu nhập cho nhân dân trong xã.

- Có kế hoạch quan tâm đào tạo, nâng cao năng lực cho ngƣời nông dân để họ làm việc và làm giàu ngay tại quê hƣơng. Đây là cơng việc địi hỏi phải có thời gian, cần sớm đƣợc quan tâm đầu tƣ. Đầu tƣ cho nguồn lực con ngƣời là đầu tƣ thơng mình và có tính bền vững. Nếu chỉ tập trung ở các hạng mục hạ tầng kinh tế - xã hội thì trải qua thời gian cũng bị hao mịn, hỏng hóc. Xây

dựng nơng thơn mới không phải chỉ là nhà cửa, con đƣờng hay cơng trình mới mà điều quan trọng là làm sao có con ngƣời mới, suy nghĩ mới, cách sản xuất, tầm nhìn và lối sống mới. Đó mới là đích cuối cùng.

3.5.3. Các giải pháp mang tính mơi trường

Nhìn chung, xã Thanh Sơn đã làm tốt các tiêu chí về mơi trƣờng nhƣ có các tổ thu gom rác thải, chở về khu chứa rác thải tập trung của thành phố Phủ Lý, các hộ gia đình đều có nƣớc sạch, các nghĩa trang nhân dân đƣợc quy hoạch và có quy chế quản lý theo hƣơng ƣớc. Tuy nhiên, việc đảm bảo môi trƣờng cần chú ý đến từng hộ gia đình. Khi từng gia đình sạch đẹp thì cả thơn, xóm cũng sẽ sạch đẹp. Vì vậy, một giải pháp đối với xã Thanh Sơn đối với tiêu chí mơi trƣờng là học hỏi kinh nghiệm từ mơ hình 3 sạch “sạch nhà, sạch bếp, sạch ngõ”. Thực chất đây là phong trào do Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phát động trên phạm vi toàn quốc.

Với mơ hình này, nhiều vƣờn tạp, vƣờn hoang đƣợc cải tạo, góp phần làm đẹp bộ mặt của từng gia đình. Ngồi ra, các gia đình sẽ sử dụng nguồn nƣớc sạch, trồng rau sạch, xây dựng thói quen sắp xếp nhà cửa gọn gàng, sạch đẹp, tổ chức vệ sinh đƣờng làng ngõ xóm bảo vệ mơi trƣờng sống của gia đình và cộng đồng, thực hành tiết kiệm giúp nhau giảm nghèo bền vững. Mặt khác, ngƣời tham gia chính thực hiện mơ hình này chính là các chị em phụ nữ, một trong những nguồn lực lao động chính trong nơng nghiệp, nơng thơn và cũng là ngƣời đƣợc trực tiếp hƣởng lợi từ những thành quả tốt đẹp do NTM mang lại. Tiêu chí xây dựng gia đình 3 sạch nhƣ một thang giá trị mới cho những gia đình nơng thơn trong thời đại mới, làm thay đổi tƣ duy và thái độ sống trong các gia đình và cộng đồng thơn xóm. Vai trị của các cấp hội và hội viên đƣợc thể hiện rõ qua kết quả của những gia đình văn hóa, thơn xóm bình n, những mơ hình tƣơng trợ, những tổ nhóm giúp nhau phát triển sản xuất, xây dựng kinh tế,... Tính bền vững và hoạt động có chiều sâu, có tính

sáng tạo của các cấp hội phụ nữ đƣợc khơi dậy, nội lực đƣợc phát huy nhờ sự “cần cù – tự lực – hợp tác” của chính mỗi chị em.

Một giải pháp khác liên quan đến tiêu chí mơi trƣờng, đó là cần khuyến khích phát triển các nghề tạo sản phẩm thủ cơng truyền thống và thân thiện với môi trƣờng. Xã Thanh Sơn nằm ở huyện Kim Bảng - một trong những huyện có nhiều làng nghề nhƣ gốm, dệt, mộc, mây giang đan,… Do đó ít nhiều xã Thanh Sơn cũng sẽ chịu ảnh hƣởng về môi trƣờng của các xã làng nghề xung quanh. Vì vậy, để giải quyết lâu dài về môi trƣờng, cần có chủ trƣơng của các cấp chính quyền quy hoạch làng nghề thân thiện với mơi trƣờng, khơng khuyến khích mơ hình “mỗi làng một nghề” đối với các loại hình sản xuất, sử dụng hóa chất có nguy cơ ơ nhiễm môi trƣờng cao nhƣ tái chế phế liệu, thuộc da ... Đối với các làng nghề truyền thống thân thiện với môi trƣờng sẽ đƣợc ƣu tiên xem xét công nhận, các làng nghề tái chế gây ô nhiễm môi trƣờng u cầu phải có kế hoạch xử lý ơ nhiễm, coi đó làm căn cứ xem xét, cơng nhận nông thôn mới. Tăng cƣờng quản lý chặt chẽ các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ tại địa phƣơng.

Tăng cƣờng công tác quản lý rừng và đất lâm nghiệp, thực hiện tốt công tác trồng rừng, chăm sóc, khoanh ni tái sinh rừng đặc biệt là cơng tác phòng chống cháy rừng. Đẩy mạnh công tác bảo vệ, tuần tra ngăn chặn chặt phá rừng; săn bắt, vận chuyển, mua bán động vật hoang dã, lâm sản, gỗ trái phép. Rừng Thanh Sơn là nơi đã phát hiện quần thể Voọc quần đùi trắng lên tới 40 cá thể/ khoảng 200 cá thể trên toàn bộ Việt Nam. Hiện nay khu vực này lại đƣợc quy hoạch vào nguồn cấp nguyên liệu xi măng. Do đó cần phải có những biện pháp nhằm bảo vệ đa dạng sinh học nơi đây.

Xây dựng những mơ hình chăn ni lợn giảm thiểu ơ nhiễm mơi trƣờng bằng công nghệ sinh học nhƣ sử dụng các hầm biogas cho các hộ chăn nuôi, chăn nuôi lợn, gà bằng cơng nghệ đệm lót sinh học. Đệm lót sinh học là đệm

lót trên nền chuồng chăn ni, chủ yếu là trấu và mùn cƣa, đƣợc rải lên trên mặt một lớp hệ men vi sinh vật có ích. Hệ vi sinh vật này có tác dụng phân giải phân, nƣớc tiểu do vật ni thải ra, hạn chế sinh khí hơi thối; ức chế và tiêu diệt sự phát triển của hệ vi sinh vật có hại, giữ ấm cho vật nuôi, giúp tiết kiệm nhân cơng, chi phí ni vật ni, hạn chế tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng,… Đặc biệt, cách làm và vận hành đệm sinh học không phức tạp, các hộ chăn nuôi ở quy mô lớn hay nhỏ đều áp dụng đƣợc.

KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

Sau khi nghiên cứu đề tài, có thể rút ra một số kết luận và kiến nghị sau đây:

Kết luận

1. Xã Thanh Sơn, huyện Kim Bảng, tuy là một xã miền núi thuộc tỉnh Hà Nam nhƣng đã rất tích cực trong công cuộc xây dựng nông thôn mới và đã đƣợc công nhận là xã đạt chuẩn nông thôn mới sớm hơn so với quy hoạch đặt ra.

2. Xã Thanh Sơn đã hồn thành các tiêu chí nơng thơn mới, tuy nhiên một số tiêu chí mới chỉ ở mức tiệm cận hay chỉ vừa đạt so với yêu cầu đặt ra. Qua kiểm tra rà soát, đánh giá kết quả thực hiện 19 tiêu chí nơng thơn mới, thì xã Thanh Sơn đã đạt 17/19 tiêu chí theo bộ tiêu chí NTM, 2 tiêu chí cịn lại cơ bản đạt và đạt tổng điểm là 97/100 điểm (tính đến cuối năm 2014). Xã cần chú ý hơn đến tiêu chí về thủy lợi và hệ thống nhà văn hóa, khu thể thao đạt chuẩn quy định của Bộ VH-TT-DL

3. Về thuận lợi và khó khăn của xã Thanh Sơn khi xây dựng nông thôn mới bền vững:

- Đƣợc sự quan tâm, chỉ đạo và giúp đỡ của các cấp ủy đảng, chính quyền, các ngành chức năng của tỉnh, huyện. Đƣợc sự đồng tình ủng hộ của đảng bộ và nhân dân trong xã.

- Thế mạnh của xã trong q trình xây dựng nơng thơn mới bền vững đó là đến thời điểm hiện tại, xã đã đạt 18/19 tiêu chí nơng thơn mới theo Bộ tiêu chí quốc gia. Đây chính là nền tảng để xã tiếp tục kế thừa và phát triển, giữ vững và nâng cao chất lƣợng các tiêu chí.

- Bên cạnh những thế mạnh cịn có những thách thức khơng nhỏ đặt ra đối với xã Thanh Sơn nói riêng và các xã chuẩn nơng thơn mới nói chung

chính là có nhiều tiêu chí về nơng thơn mới có khả năng biến động nhƣ giao thơng, thu nhập, hay tiêu chí hộ nghèo và mơi trƣờng,… Vì vậy, để phát triển nơng thơn mới bền vững, cần quan tâm đến các biện pháp để nâng cao việc hồn thành các chỉ tiêu và đảm bảo tính lâu dài.

- Ngoài ra cịn có các khó khăn khác về nguồn kinh phí cịn hạn chế, nhận thức của một bộ phận nhân dân trong đó có cả cán bộ đảng viên về xây dựng nông thôn mới chƣa đúng và chƣa đầy đủ nên xuất hiện tƣ tƣởng trông chờ, ỷ lại, cơng tác đào tạo nguồn nhân lực cịn hạn chế,...

4. Bằng phƣơng pháp thu thập, khảo sát thực địa và phân tích đề tài đã đƣa ra đƣợc các giải pháp mang tính xã hội, kinh tế và mơi trƣờng để phát triển nông thôn mới gắn với phát triển bền vững cho địa bàn xã Thanh Sơn – huyện Kim Bảng – tỉnh Hà Nam. Trong 3 tiêu chí thì tiêu chí về mơi trƣờng đƣợc đánh giá là khó thực hiện và giữ vững nhất. Vì vậy, đề tài đã đề xuất những biện pháp thiết thực nhƣ mơ hình 3 sạch “sạch nhà, sạch bếp, sạch ngõ”; quy hoạch làng nghề thân thiện với mơi trƣờng; mơ hình chăn ni lợn giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng bằng công nghệ sinh học; tăng cƣờng công tác quản lý rừng và đất lâm nghiệp.

Kiến nghị:

- Quá trình xây dựng nơng thơn mới bền vững là một q trình lâu dài, cần có thời gian, cơng sức đầu tƣ cả về sức ngƣời, sức của. Tránh xu thế phong trào hóa trong việc xây dựng nông thôn mới bền vững. Vẫn phải thƣờng xuyên sửa đổi, bổ sung, hồn thiện các cơ chế, chính sách xây dựng nơng thơn mới mới phù hợp với thực tế.

- Nhà nƣớc cũng nhƣ các cấp chính quyền cần có những cơ chế tạo điều kiện có sự tham gia trực tiếp của ngƣời dân với vai trò chủ thể. Các tầng lớp, các tổ chức xã hội, gắn phát triển kinh tế với bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống. Có nhƣ vậy mới bảo đảm nông thôn phát triển bền vững.

- Tăng cƣờng nguồn lực cho chƣơng trình xây dựng nơng thôn mới tƣơng xứng với mục tiêu đề ra. Trong điều kiện ngân sách nhà nƣớc cịn khó khăn, sức dân lại có hạn, trƣớc yêu cầu của công cuộc xây dựng nông thôn mới đã đƣợc phát động sâu rộng cần có những cơ chế ƣu đãi, đủ sức hấp dẫn để mời gọi đƣợc nhiều doanh nghiệp về đầu tƣ kinh doanh trong lĩnh vực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mối quan hệ của một số tiêu chí phát triển nông thôn mới với phát triển bền vững trên địa bàn xã thanh sơn huyện kim bảng tỉnh hà nam (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)