cảnh phấn đấu đạt các tiêu chí nơng thơn mới
2.1.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
a) Vị trí địa lý
Xã Thanh Sơn là 1 trong 7 xã miền núi nằm ở phía Đơng Nam của huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam. Phía Nam giáp xã Thanh Thủy, huyện Thanh Liêm và huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình. Phía Bắc giáp xã Thi Sơn, huyện Kim Bảng và xã Kim Bình, thành phố Phủ Lý. Phía Đơng giáp phƣờng Lê Hồng Phong, thành phố Phủ Lý và thị trấn Kiện Khê, huyện Thanh Liêm. Phía Tây giáp xã Liên Sơn (hình 2.1).
Hình 2.1. Vị trí địa lý xã Thanh Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam
Xã Thanh Sơn có diện tích 2622,09 ha, dân số 6687 ngƣời, mật độ 255 ngƣời/km2 (số liệu năm 2013). Xã Thanh Sơn cách thị trấn Quế khoảng 5 km, cách thành phố Phủ Lý khoảng 4 km, cách thủ đô Hà Nội khoảng 60 km.
Quốc lộ 21A đi qua phía bắc có chiều dài khoảng 2,5 km. Sông Đáy làm thành ranh giới phía bắc xã có chiều dài 2,0 km.
b) Đặc điểm địa hình
Thanh Sơn là một vùng đất bán sơn địa nằm trong vùng tiếp xúc giữa vùng trũng đồng bằng sông Hồng và dải đá trầm tích ở phía tây nên có địa hình đa dạng. Phía bắc sơng Đáy là đồng bằng thấp với các dạng địa hình ơ trũng, phía nam sơng Đáy là vùng đồi núi có địa hình cao, tập trung nhiều đá vơi, sét.
c) Khí hậu
Khí hậu của xã Thanh Sơn mang những đặc điểm của khí hậu đồng bằng sơng Hồng: Chủ yếu là chế độ nhiệt đới gió mùa, có mùa đơng lạnh nhiệt độ trung bình năm dao động từ 230C - 240C, mùa đơng nhiệt độ trung bình là 190C tháng giêng và tháng 2 là tháng lạnh nhất có năm nhiệt độ xuống thấp chỉ vào khoảng 60C đến 80C. Mùa hạ nóng ẩm, nhiệt độ trung bình là 270C, nóng nhất vào tháng 6 và tháng 7 nhiệt độ có khi lên cao 36 - 380C.
Tổng số giờ trung bình nắng cả năm là 1267 giờ, số giờ nắng phụ thuộc theo mùa, mùa hè số giờ nắng nhiều, cao nhất là vào các tháng 5,6,7 và tháng 10, ngƣợc lại vào mùa đơng giờ nắng trung bình chiếm 28% tổng số giờ nắng trong năm. Đặc biệt, có tháng chỉ đạt 17 – 18 giờ nắng (tháng 2/1997), trời âm u, độ ẩm khơng khí cao.
Lƣợng mƣa trung bình trong năm là 1800 – 2200 mm trong đó thấp nhất là 1300 mm và cao nhất là 4000 mm, đƣợc phân chia rõ rệt trong hai mùa đó là mùa khô và mùa mƣa. Mùa mƣa từ tháng 4 đến tháng 10 lƣợng mƣa chiếm 85% có năm đến 90% lƣợng mƣa cả năm. Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 của năm trƣớc đến tháng 4 của năm sau, lƣợng mƣa thời gian này chiếm 29% lƣợng mƣa của cả năm. Mƣa ít nhất là vào tháng chạp, tháng giêng và tháng 2, đặc biệt có tháng khơng có trận mƣa nào. Có năm mƣa muộn gây ảnh
hƣởng đến việc gieo trồng vụ đông hoặc mƣa sớm gây trở ngại cho thu hoạch vụ chiêm xuân.
Điều kiện khí hậu này rất thuận lợi cho việc phát triển nhiều loại cây trồng khác nhau cũng nhƣ phát triển chăn nuôi tại địa phƣơng.
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hà Nam d) Tài nguyên đất
Cơ cấu diện tích các loại đất đƣợc thể hiện ở bảng 2.1 và hình 2.2.
Bảng 2.1. Cơ cấu sử dụng đất xã Thanh Sơn, huyện Kim Bảng (năm 2014)
STT Loại đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%)
1 Đất nông nghiệp 1778,95 67,84
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 202,13 7,71 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm 168,98 6,44 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm 33,15 1,26 1.2 Đất lâm nghiệp 1527,79 58,27 1.2.1 Đất rừng sản xuất 194,49 7,42 1.2.2 Đất rừng phòng hộ 1333,29 50,85 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản 32,31 1,23 1.4 Đất nông nghiệp khác 16,72 0,64
2 Đất phi nông nghiệp 795,60 30,34
2.1 Đất ở 59,31 2,26
2.2 Đất chuyên dùng 588,04 22,43 2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp 0,68 0,03 2.2.2 Đất quốc phòng 14,20 0,54 2.2.3 Đất an ninh 9,97 0,38 2.2.4 Đất xây dựng cơng trình sự nghiệp 9,52 0,36 2.2.5 Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 454,54 17,34 2.2.6 Đất có mục đích cơng cộng 99,13 3,78 2.3 Đất tôn giáo 0,63 0,02 2.4 Đất tín ngƣỡng 1,37 0,05 2.5 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 2,30 0,09
2.6 Đất sông suối 12,34 0,47 2.7 Đất mặt nƣớc chuyên dùng 131,19 5,0 2.8 Đất phi nông nghiệp khác 0,42 0,02
3 Đất chƣa sử dụng 47,54 1,81
3.1 Đất bằng chƣa sử dụng 4,71 0,18 3.2 Đất đồi núi chƣa sử dụng 17,04 0,65 3.3 Đất núi đá khơng có rừng cây 25,79 0,98
Nguồn: Ủy ban nhân dân xã Thanh Sơn
Hình 2.2. Cơ cấu sử dụng đất xã Thanh Sơn, huyện Kim Bảng năm 2014
Tổng diện tích tự nhiên của xã là 2622,09 ha và đƣợc phân bố khá đồng đều giữa các thơn xóm trong đó diện tích đất nông nghiệp đạt 1778,95 ha chiếm 67,84% cơ cấu sử dụng đất, đất phi nông nghiệp đạt 795,6 ha chiếm 30,34% và cuối cùng là đất chƣa sử dụng đạt 47,54 ha chỉ chiếm 1,81% cơ cấu sử dụng đất của xã (hình 2.2).
Nhìn chung, xã Thanh Sơn cũng giống nhƣ các xã khác trong huyện với đất nơng nghiệp chiếm tỉ trọng lớn, bình qn diện tích đất nơng nghiệp trong xã là 2618,42 m2/ngƣời. Riêng đất sản xuất nông nghiệp chiếm 381,88
m2/ngƣời. Đất ở của xã Thanh Sơn đạt 59,31 ha và bình qn diện tích đất ở trong xã là 75,52 m2/ngƣời, tƣơng đƣơng với 200-250 m2/hộ. Do tập quán tại địa phƣơng mà đất nghĩa trang nghĩa địa vẫn còn phân bố rải rác chiếm 2,3 ha. Diện tích đất mặt nƣớc trong xã chƣa đƣợc đầu tƣ và khai thác một cách hiệu quả.
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
Xã Thanh Sơn là 1 trong 7 xã miền núi phía Đơng Nam của huyện Kim Bảng. Tháng 10 năm 2013, sau khi điều chỉnh địa giới hành chính theo Nghị quyết 89/CP về điều chỉnh địa giới hành chính, diện tích tự nhiên của xã cịn 2622,09 ha. Xã có 7 thơn, xóm với 2098 hộ, dân số 6.373 khẩu.
Số ngƣời trong độ tuổi lao động là 3.848 ngƣời, chiếm 60,38 %, làm việc trong các ngành với cơ cấu nhƣ sau: Nông nghiệp chiếm 29,3 % (1127/3848); Phi nông nghiệp 70,7 % (2721/3848).
Thanh Sơn là xã có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế, kinh doanh, dịch vụ cũng nhƣ chuyển đổi cơ cấu lao động, hình thức từ thuần nơng nghiệp sang thâm canh, trồng trọt, phát triển chăn nuôi giá trị kinh tế cao, dịch vụ.